Bài giảng Tiết 3: Kim loại

kiến thức : hs củng cố:

 - tính chất hoá học chung của kim loại.

 - dãy hoạt động hoá học của kim loại – ý nghĩa của dãy hoạt động hoá học.

 - tính chất hoá hoá học của nhôm và sắt.

 - viết được các phương trình phản ứng minh hoạ.

2. kỹ năng:

- dự đoán được tính chất hoá học của nhôm và sắt từ tính chất hoá học chung của kim loại.

- so sánh được tính chất hoá học của nhôm và sắt.

 

doc5 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1305 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 3: Kim loại, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
I.	MỤC TIÊU:
1. Kiến thức : HS củng cố:
	- Tính chất hoá học chung của kim loại.
	- Dãy hoạt động hoá học của kim loại – Ý nghĩa của dãy hoạt động hoá học.
	- Tính chất hoá hoá học của nhôm và sắt.
	- Viết được các phương trình phản ứng minh hoạ.
2.	Kỹ năng: 
- Dự đoán được tính chất hoá học của nhôm và sắt từ tính chất hoá học chung của kim loại.
- So sánh được tính chất hoá học của nhôm và sắt.
- Vận dụng các tính chất hoá học của kim loại để giải được các bài tập định lượng và định tính.
II.	CHUẨN BỊ:
- Phiếu học tập, bảng phụ: 
1) Sơ đồ tính chất hoá học của kim loại.
+ Axit (3)
+ O2 (1)
+ Phi kim (2)
+ DD Muèi (4)
Kim lo¹i
oxit
Muèi
Muèi + H2
Muèi + kl 
	2. Bảng so sánh tính chất hoá học của nhôm và sắt
TÝnh chÊt
Al (NTK = 27)
Fe (NTK = 56)
T¸c dơng víi
phi kim
2Al(r) + 3Cl2(k) 2AlCl3(r)
2Al(r) + 3S(r) Al2S3(r)
2Fe(r) + 3Cl2(k) 2FeCl3(r)
Fe(r) + S(r) FeS(r)
T¸c dơng víi
axit
2Al(r) + 6HCl(dd) ® 2AlCl3(dd) + 3H2(k)
Fe(r) + 2HCl(dd) ® FeCl2(dd) + H2(k)
T¸c dơng víi
dd muèi
2Al(r) + 3FeSO4(dd) 
	 ® Al2(SO4)3(dd) + 3Fe(r)
Fe(r) + 2AgNO3(dd) 
	® Fe(NO3)2(dd) + 2Ag(r)
T¸c dơng víi
dd KiỊm
2Al(r) + 2NaOH(dd) + H2O(l) 
 ® 2NaAlO2(dd) + 3H2(k)
Kh«ng ph¶n øng
KÕt luËn
- Nh«m lµ kim lo¹i l­ìng tÝnh, cã thĨ t¸c dơng víi c¶ dd Axit vµ dd KiỊm. Trong c¸c ph¶n øng ho¸ häc, Nh«m thĨ hiƯn ho¸ trÞ III
- S¾t thĨ hiƯn 2 ho¸ trÞ: II, III
+ T¸c dơng víi axit HCl, H2SO4 loãng, víi phi kim yÕu, víi dd muèi: (thĨ hiƯn ho¸ trÞ II)
+ T¸c dơng víi H2SO4 ®Ỉc nãng, dd HNO3, víi phi kim m¹nh: (thĨ hiƯn ho¸ trÞ III).
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1. Ổn định :
2. Kiểm tra bài cũ : (Kết hợp trong bài giảng)
3. Bài mới :
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: Tính chất hoá học của kim loại
1. Tính chất hoá học của kim loại.
GV: Yêu cầu HS hoàn thành sơ đồ tính chất hoá học của kim loại trong phiếu học tập.
GV: Kẻ sẵn sơ đồ trên bảng ® gọi đại diện nhóm lên trình bày kết quả.
GV: Cho các nhóm nhận xét, sau đó treo bảng phụ có bảng kiến thức chuẩn.
HS: Hoàn thành phiếu học tập ® cử đại diện trình bày kết quả trên bảng.
HS: Đại diện nhóm lên điền các chất cụ thể vào sơ đồ trên bảng.
HS: Các nhóm nhận xét và sửa chữa.
+ Axit (3)
+ O2 (1)
+ Phi kim (2)
+ DD Muèi (4)
Kim lo¹i
oxit
Muèi
Muèi + H2
Muèi + kl 
Sơ đồ (phiếu học tập.)
(1) 3Fe(r)+2O2(k) Fe3O4(r)
(2) Zn(r) + 2HCl(dd) ® 
	ZnCl2(dd) + H2(k)
(3) Fe(r) + CuSO4(dd) ® 
	FeSO4(dd) + Cu(r)
(4) 2Na(r)+Cl2(k) 2NaCl(r)
GV: Yêu cầu HS viết PTHH minh hoạ cho từng tính chất.
HS: Viết PTHH minh hoạ
(1) 3Fe(r)+2O2(k) Fe3O4(r)
(2) Zn(r) + 2HCl(dd) ® 
	ZnCl2(dd) + H2(k)
(3) Fe(r) + CuSO4(dd) ® 
	FeSO4(dd) + Cu(r)
(4) 2Na(r)+Cl2(k) 2NaCl(r)
Hoạt động 2: Dãy hoạt động hoá học của kim loại
2. Dãy hoạt động hoá học của kim loại.
K Na Mg Al Zn Fe Pb (H) Cu Ag Au.
GV: Yêu cầu HS nhớ lại kiến thức ® lên bảng viết dãy hoạt động hoá học của kim loại.
GV: Yêu cầu nêu ý nghĩa của dãy hoạt động hoá hoá học. Viết PTHH minh hoạ.
HS: Lên bảng viết dãy hoạt động hoá học của kim loại.
K Na Mg Al Zn Fe Pb (H) Cu Ag Au.
HS: Nêu ý nghĩa và viết PTHH minh hoạ.
- Mức độ hoạt động hoá học giảm dần từ trái sang phải.
- Kim loại đứng trước Mg phản ứng với nước ở nhiệt độ thường ® dung dịch kiềm và giải phóng H2.
2Na(r) + 2H2O(l) ® 
	 2NaOH(dd) + H2(k)
- Kim loại đứng trước H tác dụng với axit HCl, H2SO4 loãng giải phóng H2.
Fe(r) + 2HCl(dd) ® 
	FeCl2(dd) + H2(k)
- Kim loại đứng trước (Na, K ) đẩy được kim loại đứng sau ra khỏi dung dịch muối.
Zn(r) + CuSO4(dd) ® 
	ZnSO4(dd) + Cu(r)
Hoạt động 3: So sánh tính chất hoá học của nhôm và sắt.
3. So sánh tính chất hoá học của nhôm và sắt.
(Nội dung bảng kiến thức chuẩn)
GV:Yêu cầu HS dựa vào tính chất hoá học của nhôm và sắt đã học ® Thảo luận nhóm : so sánh tính chất hoá học của nhôm và sắt. Viết PTPƯ minh hoạ. (Hoàn thành phiếu học tập )
GV: Mời đại diện một vài nhóm trình bày kết quả của nhóm.
GV: Cho các nhóm trao đổi phiếu học tập và đánh giá lẫn nhau, đánh giá phần trình bày của bạn trên bảng.
GV: Nhận xét, treo bảng chuẩn kiến thức và chấm điểm.
HS: Dựa vào kiến thức đã học, thảo luận nhóm ® hoàn thành phiếu học tập.
HS: đại diện nhóm trình bày kết quả của phiếu học tập.
TÝnh chÊt
Al (NTK = 27)
Fe (NTK = 56)
T¸c dơng víi
phi kim
2Al(r) + 3Cl2(k) 2AlCl3(r)
2Al(r) + 3S(r) Al2S3(r)
2Fe(r) + 3Cl2(k) 2FeCl3(r)
Fe(r) + S(r) FeS(r)
T¸c dơng víi
axit
2Al(r) + 6HCl(dd) ® 2AlCl3(dd) + 3H2(k)
Fe(r) + 2HCl(dd) ® FeCl2(dd) + H2(k)
T¸c dơng víi
dd muèi
2Al(r) + 3FeSO4(dd) 
	 ® Al2(SO4)3(dd) + 3Fe(r)
Fe(r) + 2AgNO3(dd) 
	® Fe(NO3)2(dd) + 2Ag(r)
T¸c dơng víi
dd KiỊm
2Al(r) + 2NaOH(dd) + H2O(l) 
 ® 2NaAlO2(dd) + 3H2(k)
Kh«ng ph¶n øng
KÕt luËn
- Nh«m lµ kim lo¹i l­ìng tÝnh, cã thĨ t¸c dơng víi c¶ dd Axit vµ dd KiỊm. Trong c¸c ph¶n øng ho¸ häc, Nh«m thĨ hiƯn ho¸ trÞ III
- S¾t thĨ hiƯn 2 ho¸ trÞ: II, III
+ T¸c dơng víi axit HCl, H2SO4 loãng, víi phi kim yÕu, víi dd muèi: (thĨ hiƯn ho¸ trÞ II)
+ T¸c dơng víi H2SO4 ®Ỉc nãng, dd HNO3, víi phi kim m¹nh: (thĨ hiƯn ho¸ trÞ III).
Hoạt động 4: Luyện tập – Củng cố
GV: Yêu cầu HS hoàn thành bài luyện tập sau:
a) Al ® Al2O3 ® AlCl3 ® Al(OH)3 ® Al2O3 ® Al ® AlCl3
b) Fe ® FeCl3 ® Fe(OH)3 ® Fe2O3 ® Fe ® FeCl2 ® Fe(OH)2
GV: Nhận xét phần trình bày và chấm điểm cho HS.
HS: HS hoàn thành bài luyện tập trên bảng.
4. Hướng dẫn về nhà:
- Chuẩn bị cho tiết sau: “Giải bài tập chương kim loại”:
- Các dạng bài tập: hoàn thành chuỗi biến hoá; Nhận biết kim loại; kim loại tác dụng với dung dịch muối.
- Bài tập về nhà: Cho 0,411 gam hỗn hợp kim loại Fe, Al vào 250 ml dung dịch AgNO3 0,12 M. Sau khi phản ứng xảy ra hồn tồn, thu được chất rắn A cân nặng 3,324 gam và dung dịch B. Cho dung dịch B tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được kết tủa trắng dần dần hố nâu.
a) Viết tất cả các PTHH xảy ra.
b) Tìm khối lượng mỗi kim loại trong 0,411 gam hỗn hợp ban đầu.
Hướng dẫn: Vì khi cho dung dịch B tác dụng với dung dịch NaOH, thu được kết tủa dần hoá nâu trong không khí nên Fe đã phản ứng và nhôm hết.
Bài toán chia làm 2 trường hợp.
- Trường hợp 1: Fe phản ứng hết => 3,324 gam rắn A là của Ag. (Trường hợp vô nghiệm)
- Trường hợp 2: Sắt còn dư một phần => 3,324 gam rắn A là của Ag và Fe dư.
Đặt x, y, z lần lượt là số mol của Al, Fe phản ứng và Fe dư.
Theo đề bài ta có hệ phương trình:
Giải hệ ta được x = 0,009 => mAl = 0,243 gam
y = 0,0015; z = 0,0015 => mFe = 0,168 gam

File đính kèm:

  • docTU chon_T3.doc