Bài giảng Tiết 3: Chất (tiết 4)

I.MỤC TIÊU :

1.Kiến thức.

- HS Phân biệt được chất và hỗn hợp, tính chất nhất định chỉ có trong chất tinh khiết còn hỗn hợp thì không.

- HS biết được nước tự nhiên là hỗn hợp, nước cất là nước tinh khiết.

- Biết cách tách hỗn hợp dựa vào tính chất của từng chất.

 

 

doc6 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1139 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 3: Chất (tiết 4), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn :22/8/2010 
Ngày dạy :24/8/2010
Tiết 3: CHẤT 
I.MỤC TIÊU :
1.KiÕn thøc.
- HS Phân biệt được chất và hỗn hợp, tính chất nhất định chỉ có trong chất tinh khiết còn hỗn hợp thì không.
Tuần 2
- HS biết được nước tự nhiên là hỗn hợp, nước cất là nước tinh khiết.
- Biết cách tách hỗn hợp dựa vào tính chất của từng chất.
2. KÜ n¨ng.
- RÌn cho HS kÜ n¨ng quan s¸t thÝ nghiƯm.
3. Th¸i ®é.
-Làm cho HS hứng thú, say mê môn Hóahọc, thấy được tầm quan trọng của môn Hóa học trong cuộc sống.
II.CHUẨN BỊ CỦA GV & HS :
1.GV chuẩn bị :
- Hoá chất : Muối ăn, nước cất, nước tự nhiên (ao, hồ, nước khoáng)
- Dụng cụ :Bộ dụng cụ chưng cất nước tự nhiên (nếu có), đèn cồn, kiềng sắt, cốc thuỷ tinh, nhiệt kế, kẹp gỗ, đũa thủy tinh, ống hút.
2. Häc sinh.
- Nghiªn cøu tr­íc néi dung bµi ë nhµ.
III. PH¦¥NG PHÁP.
- Quan s¸t thÝ nghiƯm trùc quan liªn hƯ thùc tÕ.
IV.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số
2.Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra bài tập về nhà của 5 -6 HS trong lớp.
- Kiểm tra bài cũ 1 HS : “Làm thế nào để biết được tính chất của chất? Việc hiểu biết tính chất của chất có lợi ích gì ?
Đáp án và biểu điểm :
- Mỗi chất có những tính chất nhất định, bao gồm : Tính chất vật lý và tính chất hóa học. (2,5 đ)
- Để biết được tính chất của một chất chúng ta có thể dùng 3 cách: quan sát, dùng dụng cụ đo, làm thí nghiệm. (2,5 đ)
-Việc hiểu biết tính chất của chất có lợi:
+ Giúp nhận biết chất này với chất khác. (2,5 đ)
+ Biết cách sử dụng chất.
+ Biết ứng dụng chất trong đời sống và sản xuất. (2,5 đ)
3.Bài mới:
Hoạt động của GV VÀ HS
Nội dung
HOẠT ĐỘNG 1 :
- GV : hướng dẫn HS làm TN để phân biệt nước cất, nước khoáng và nước ao hồ.
+ Dùng ống hút nhỏ lên tấm kính
 Tấm kính 1 : 1 – 2 giọt nước cất
 Tấm kính 2 : 1- 2 giọt nước ao, hồ
 Tấm kính 3 : 1 – 2 giọt nước khoáng
+ Đặt các tấm kính lên ngọn lửa đèn cồn để nước từ từ bay hơi hết
- HS : Nhận xét kết quả
Tấm kính 1 : không có vết cặn
Tấm kính 2 : có vết cặn.
Tấm kính 3 : có vết cặn mờ.
- GV : Các em có nhận xét gì về thành phần của nước cất, nước ao hồ và nước khoáng ?
-HS quan sát các hiện tượng và ghi nhận lại
+Nước cất không có lẫn chất khác.
+Nước khoáng và nước ao hồ có lẫn chất khác.
- GV : Hướng HS hình thành 2 khái niệm hỗn hợp và chất tinh khiết.
HOẠT ĐỘNG 2 : 
- GV : yêu cầu HS cho ví dụ minh hoạ về hỗn hợp.
Trình bày cách pha hỗn hợp nước muối, nước đường?
- HS : hình thành khái niệm hỗn hợp
- GV : Muốn tách muối ra khỏi hỗn hợp nước muối ta phải làm như thế nào ?
-HS : Các nhóm thảo luận và đại diện nhóm trả lời.
-GV : Làm TN đun hỗn hợp muối ăn.
?Vì sao nước sôi và bay hơi trước muối ?
- HS : Do t0 sôi của nước là 1000C, t0 sôi của muối là 1400C
- GV : Vậy ta dựa vào tính chất nào của nước và muối để tách tách hỗn hợp ?
-HS : Dựa vào nhiệt độ sôi khác nhau của chúng.
I.Chất tinh khiết và hỗn hợp.
- Chất tinh khiết : Chỉ gồm 1 chất (không có lẫn chất khác), có tính chất nhất định không đổi.
-Ví dụ : nước cất,
- Hỗn hợp : Gồm nhiều chất trộn lẫn với nhau, có tính chất thay đổi tuỳ theo bản chất các chất thành phần.
II. Tách chất ra khỏi hỗn hợp .
- Dựa vào tính chất khác nhau của các chất để tách một chất ra khỏi hỗp hợp.
4. Kiểm tra đánh giá.
 -Hãy so sánh sự khác nhau cơ bản của chất tinh khiết và hỗn hợp ?
-Trình bày cách tách riêng từng chất trong hỗn hợp cát, đường và nước ?
5.Hướng dẫn học bài.
-Bài tập về nhà : 7,8/12 – SGK
- Chuẩn bị bài thực hành theo 4 nhóm : Phương pháp tách riêng từng chất trong hỗn hợp ? Mỗi chất có những tính chất như thế nào ?
—–™™˜˜—–™™˜˜—–™™˜˜—–
Ngày soạn : 24/8/2010 	 Ngày dạy :26/8/2010
Tiết 4 : BÀI THỰC HÀNH 1
Tuần 2
I.MỤC TIÊU :
1. KiÕn thøc.
- HS làm quen cách sử dụng dụng cụ phòng TN
-Biết nội quy, quy tắc an toàn trong phòng TN.
2.KÜ n¨ng.
-So sánh và thấy được sự khác nhau về nhiệt độ của 1 số chất.
-Biết tách riêng chất từ hỗn hợp.
3.Th¸i ®é.
-Thực hành đúng các thao tác trong thí nghiệm.
II.CHUẨN BỊ CỦA GV & HS :
1.Giáo viên : -Chuẩn bị để HS làm quen với một số đồ dùng TN : giá để ống nghiệm, ống nghiệm, đèn cồn, cốc thủy tinh, phễu, đũa thuỷ tinh, kẹp gỗ, nhiệt kế, giấy lọc 
- Hoá chất : Lưu huỳnh, Parafin, tinh bột, muối ăn
2.Học sinh :
- Chuẩn bị 2 chậu nước sạch
- Chuẩn bị hỗn hợp muối ăn và cát.
III. PH¦¥NG PHÁP.
- ThÝ nghiƯm cđa gi¸o viªn vµ thÝ nghiƯm cđa häc sinh.
IV.HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC :
1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số
2.Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh (chuẩn bị nước, hỗn hợp muối ăn và cát).
3.Bài mới:
Hướng dẫn của GV
Thực hành của HS
GV nêu mục tiêu của bài thực hành
GV nêu các hoạt động trong tiến trình một bài TN thực hành.
GV hướng dẫn cách tiến hành TN.
HS tiến hành TN.
HS báo cáo kết quả TN và viết tường trình.
HS làm vệ sinh phòng thực hành và rửa dụng cụ.
GV giới thiệu cách sư dơngû một số dụng cụ, hoá chất làm TN.
GV giới thiệu một số quy tắc an toàn trong phòng TN
*Thí nghiệm 1 :
Lấy 1 ít lưu huỳnh , parafin cho vào từng ống nghiệm.
Đun 2 ống nghiệm có cắm sẵn nhiệt kế.
Quan sát sự thay đổi trạng thái của parafin, nước, lưu huỳnh. Ghi nhận sự thay đổi của nhiệt độ.
GV hỏi : Khi nước sôi, lưu huỳny đã nóng chảy chưa ?
*Thí nghiệm 2 : 
GV : hướng dẫn HS làm TN theo các bước sau :
Cho hỗn hợp muối ăn và cát vào nước, khuấy đều cho muối tan hết 
Xếp giấy lọc đặt vào phễu.
Đặt phễu vào ống nghiệm và rót từ từ nước muối vào phễu theo đũa thuỷ tinh
Quan sát
GV : Tiếp tục hướng dẫn HS 
Dùng kẹp gỗ kẹp khoảng 1/3 ống nghiệm và đun trên ngọn lửa đèn cồn (lưu ý cách đun)
GV: em hãy so sánh chất rắn thu được ở đáy ống nghiệm với hỗn hợp ban đầu.
HS : Các nhóm nghe GV hướng dẫn, quan sát dụng cụ, hoá chất đã được chuẩn bị sẵn.
HS : ghi vào vở
* Cách sử dụng hoá chất :
-Không được dùng tay trực tiếp cầm hoá chất.
-Không đổ hoá chất này vào hoá chất khác. (ngoài chỉ dẫn)
-Không đổ hoá chất còn thừa vào lọ, bình chứa ban đầu.
- Không dùng hóa chất khi không biết rõ đó là hoá chất gì .
- Không được nếm hoặc ngửi trực tiếp hoá chất
*Tiến hành thí nghiệm 1 :
- Các nhóm nghe GV hướng dẫn, quan sát các dụng cụ, hoá chất đã được chuẩn bị sẵn.
- Tự phân công nhiệm vụ cho từng thành viên, ghi nhận kết quả thực hành.
HS : quan sát và rút ra nhận xét :
-Parafin nóng cháy ở 420C.
-Khi nước sôi (1000C), lưu huỳnh chưa nóng chảy.
-Lưu huỳnh có nhiệt độ nóng chảy lớn hơn 1000C
*Tiến hành thí nghiệm 2 :
HS : nhận xét
- Chất lỏng chảy xuống ống nghiệm là dd trong suốt.
-Cát được giữ lại trên mặt giấy lọc
HS : Chất rắn thu được là muốn ăn (sạch) tinh khiết, không còn lẫn cát
* GV hướng dẫn HS làm bản tường trình theo mẫu sau :
TN
Mục đích TN
Hiện tượng quan sát được
Kết quả thí nghiệm
4.Kiểm tra đánh giá.
* HS trả lời hệ thống câu hỏi sau:
1.Cách lấy hoá chất vào ống nghiệm ? (c(chất lỏng, chất bột)
2.Vị trí nóng nhất của đèn cồn ? cách tắt đèn cồn ? Cách đun hoá chất lỏng đựng trong ống nghiệm ?
GV : - Yêu cầu HS rửa và thu dọn dụng cụ
5.Hướng dẫn học bài ở nhà.
- Dặn HS đọc trước bài Nguyên tử.
˜˜—–™™˜˜—–™™˜˜—–™™˜˜—–

File đính kèm:

  • doctuan 2.doc