Bài giảng Tiết 3 - Bài 2 : Một số oxit quan trọng (tiết 6)
Kiến thức:
- HS biết được những tính chất của canxi oxit CaO và viết đúng các PTHH cho mỗi tính chất.
- Biết được những ứng dụng của CaO trong đời sống và sản xuất.
- Biết các phương pháp điều chế CaO trong phòng thí nghiệm. Trong công nghiệp và những phản ứng hoá học làm cơ sở cho công tác điều chế.
Ngày soạn: 15/08/2010 Tiết 3 Ngày giảng:................................................... Bài 2 : MỘT SỐ OXIT QUAN TRỌNG I.Mục tiêu : 1. Kiến thức: - HS biết được những tính chất của canxi oxit CaO và viết đúng các PTHH cho mỗi tính chất. - Biết được những ứng dụng của CaO trong đời sống và sản xuất. - Biết các phương pháp điều chế CaO trong phòng thí nghiệm. Trong công nghiệp và những phản ứng hoá học làm cơ sở cho công tác điều chế. 2.Kĩ năng: - Biết vận dụng những kiến thức về CaO để làm bài tập lí thuyết, bài tập thực hành hoá học. 3. Thái độ: - Hứng thú học tập II. Chuẩn bị : 1.Giáo viên: * Dụng cụ: - Ống nghiệm, cốc thuỷ tinh, đũa thuỷ tinh, giá ống nghiệm - Tranh, ảnh, sơ đồ lò nung vôi công nghiệp và thủ công ... - Bảng phụ: Đề bài 1;4 trang 11. * Hoá chất: CaO, axit HCl, dung dịch H2SO4 loãng, nước cất. 2.Học sinh: - Đọc trước bài mới III.Phương pháp : - Thí nghiệm trực quan, thảo luận nhóm, hoạt động ca nhân IV.Tiến trình dạy học : 1. Ổn định tổ chức: .......................................................................................................................... 2. Kiểm tra bài cũ: Câu 1: Chữa bài tập 4 trang 6 Sgk: Các chất tác dụng được với nước để tạo thành dd axit là: CO2; SO2. CO2 + H2O H2CO3 SO2 + H2O H2SO3 - Các chất tác dụng được với nước để tạo thành dd bazơ là: CaO; Na2O. CaO + H2O Ca(OH)2 Na2O + H2O NaOH - Các chất tác dụng được với dd axit để tạo thành muối và nước là: CaO; Na2O; CuO. a) CaO + H2SO4 CaSO4 + H2O c) Na2O + 2H2SO4 2NaHSO4 + H2O b) CuO + H2SO4 CuSO4 + H2O d) Na2O + H2SO4 Na2SO4 + H2O 4- Các chất tác dụng được với dd bazơ để tạo thành muối và nước là: CO2; SO2. CO2 + NaOH NaHCO3 SO2 + NaOH NaHSO3 CO2 + NaOH Na2CO3 + H2O SO2 + NaOH Na2SO3 + H2O 3.Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1: Nghiên cứu tính chất hoá học của Canxi oxit. GV: - Đưa mẫu CaO cho HS quan sát. - Vấn đáp học sinh. HS: -Quan sát. - Trả lời các câu hỏi: + Quan sát cho biết tính chất vật lý của CaO? GV bổ xung thêm t/c vật lý của CaO. + Từ tính chất hoá học của nước cho biết t/c HH của CaO? (PTHH minh hoạ) .... - Quan sát GV làm TN GV: - Đưa bộ dụng cụ , hoá chất TN tác dụng với H2O – tiến hành TN - Vấn đáp HS: + Dụng cụ? Hoá chất? cách tiến hành? hiện tượng? nhận xét? - Thông báo Ca(OH)2 là chất rắn màu trắng: 1mol CaO (56 g)+1mol H2O (18 g) 1mol bét Ca(OH)2 (74 g) ë tr¹ng th¸i r¾n Thùc tÕ lîng níc tham gia lín h¬n nhiÒu do vËy ta thu ®îc mét hçn hîp Ca(OH)2 vµ H2O d ë tr¹ng th¸i nh·o dÎo. - §a bé dông cô , ho¸ chÊt TN t¸c dông víi HCl – tiÕn hµnh TN (C¸c thao t¸c gièng TN trªn). §Ó xÐt xem CaO cßn cã t/ nghiÖm sau: GV: Híng dÉn c HH nµo kh«ng ta lµm thÝ HS lµm TN nhá tõ tõ dd HCI vµo èng nghiÖm ®ùng CaO. HS: lµm TN ,quan s¸t hiÖn tîng x¶y ra nhËn xÐt viÕt PTHH x¶y ra. GV:Liªn hÖ thùc tÕ viÖc ho¸ ®¸ cña CaO ®Ó ®a ra t/c tiÕp theo. GV: - Chèt kiÕn thøc - chøng minh CaO lµ mét oxit baz¬ ?. - VËy Canxi oxit cã nh÷ng ømg dông nµo? Ta chuyÓn sang phÇn II Ho¹t ®éng 3: T×m hiÓu øng dông cña CaO. HS: - Nghiªn cøu ®éc lËp víi Sgk. - T×m hiÓu thùc tÕ. - Th¶o luËn nhãm tr¶ lêi c©u hái: Canxi oxit cã nh÷ng ømg dông nµo? Ho¹t ®éng 4: Nghiªn cøu vÒ s¶n xuÊt Canxi oxit. GV: Treo s¬ ®å, lß nung v«i thñ c«ng, lß nung v«i c«ng nghiÖp. HS: - Nghiªn cøu ®éc lËp. - Ho¹t ®éng tËp thÓ tr¶ lêi c©u hái: + Nguyªn liÖu ®Ó s¶n xuÊt? + Nguyªn t¾c s¶n xuÊt? + Ph¬ng ph¸p s¶n xuÊt?. GV: Chèt khiÕn thøc. A-CANXI OXIT I. CANXI OXIT CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT NÀO: 1. Tính chất vật lý : Sgk. mẫu vật 2- TÝnh chÊt ho¸ häc: a- T¸c dông víi níc PTP¦: CaO + H2O Ca(OH)2 (P¦ t«i v«i) b- T¸c dông víi axit: VD: CaO(r) + 2HCl (dd) CaCl2 (dd) + H2O(l) c- T¸c dông víi oxit axit. VD: CaO (r) + CO2 (k) CaCO3 (r) KÕt luËn: (Sgk). ømg II- Canxi oxit cã nh÷ng dông nµo? (SGK) III- S¶n xuÊt Canxi oxit nh thÕ nµo?. 1- Nguyªn liÖu – nhiªn liÖu: + Nguyªn liÖu: §¸ v«i. + Nhiªn liÖu: Than ®¸, than cñi, dÇu, 2-C¸c ph¶n øng ho¸ häc x¶y ra: + Than ch¸y t¹o CO2 P¦ to¶ nhiÖt + NhiÖt sinh ra ph©n huû ®¸ v«i thµnh v«i sèng ë nhiÖt ®é trªn 9000C.khÝ tù nhiªn. 4- CỦNG CỐ: Bài 1 Sgk trang 9: + Cho HS hoạt động nhóm. + Gọi đại diện nhóm lên trả lời – nhóm khác bổ sung. + GV: Chữa sai sót. Lấy một ít mỗi chất cho t/d với nước, nước lọc của mỗi chất cho sục khí CO2 vào nếu có kết tủa trắng thì chất đầu là CaO. Chất còn lại là Na2O. CaO + H2O Ca(OH)2 Na2O + H2O NaOH CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O Lần lượt sục vào d d nước vôi trong nếu thấy vẩn đục là CO2 còn lại là O2. CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O Bài 2 Sgk trang 9: + HS làm việc độc lập với Sgk. + GV vấn đáp Học sinh chữa bài. 5- HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC Ở NHÀ: (2/) BTVN: 2; 4 (SGK-Tr 9 ) ;2.1 đến 2.6 ( SBT) -Bài 2: dựa vào tính chất hoá học của CaO khác với CaCO3 , MgO để nhận biết. -Bài 4: a/ viết ptpư b/ tính nco2= ? Dựa vàoptpư => nBa(OH)2 =>CMBa(OH)2 = ? c/ dựa vào ptpư và số mol của CO2 =>số mol của BaCO3 => khối lượng BaCO3 V- RÚT KINH NGHIỆM SAU GIỜ DẠY: ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
File đính kèm:
- tiet 3.doc