Bài giảng Tiết 3 - Bài 2: Lipit (tiếp theo)
- HS biết: Lipit là gì ? Các loại lipit. Tính chất hoá học của chất béo.
- HS hiểu nguyên nhân tạo nên các tính chất của chất béo.
Vận dụng mối quan hệ “cấu tạo – tính chất” viết các PTHH minh hoạ tính chất este cho chất béo.
TiÕt 3. Bµi 2 lipit Ngµy so¹n: ...... / ...... / 20 ...... Gi¶ng ë c¸c líp: Líp Ngµy d¹y Häc sinh v¾ng mỈt Ghi chĩ 12C2 12C3 12C4 I. Mơc tiªu bµi häc: 1. KiÕn thøc: - HS biết: Lipit là gì ? Các loại lipit. Tính chất hoá học của chất béo. - HS hiểu nguyên nhân tạo nên các tính chất của chất béo. 2. Kü n¨ng: Vận dụng mối quan hệ “cấu tạo – tính chất” viết các PTHH minh hoạ tính chất este cho chất béo. 3. T tëng: Biết quý trọng và sử dụng hợp lí các nguồn chất béo trong tự nhiên. II. Ph¬ng ph¸p: §µm tho¹i kÕt hỵp khÐo lÐo víi thuyÕt tr×nh. III. §å dïng d¹y häc: Mỡ dầu ăn hoặc mỡ lợn, cốc, nước, etanol,..để làm thí nghiệm xà phòng hoá chất béo. IV. TiÕn tr×nh bµi gi¶ng: 1. ỉn ®Þnh tỉ chøc líp: (1') 2. KiĨm tra bµi cị: (5') Ứng với CTPT C4H8O2 có bao nhiêu đồng phân là este ? Chọn một CTCT của este và trình bày tính chất hoá học của chúng. Minh hoạ bằng phương trình phản ứng. 3. Gi¶ng bµi míi: Thêi gian Ho¹t ®éng cđa Gi¸o viªn Ho¹t ®éng cđa Häc sinh Néi dung 5' * Hoạt động 1 v GV giới thiệu thành phần của chất béo. v GV đặt vấn đề: Lipit là các este phức tạp. Sau đây chúng ta chỉ xét về chất béo. v HS nghiên cứu SGK để nắm khái niệm của lipit. I – KHÁI NIỆM - Lipit là những hợp chất hữu cơ có trong tế bào sống, không hoà tan trong nước nhưng tan nhiều trong các dung môi hữu cơ không cực. - Cấu tạo: Phần lớn lipit là các este phức tạp, bao gồm chất béo (triglixerit), sáp, steroit và photpholipit, 10' * Ho¹t ®éng 2: v GV giới thiệu đặc điểm cấu tạo của các axit béo hay gặp, nhận xét những điểm giống nhau về mặt cấu tạo của các axit béo. v GV giới thiệu CTCT chung của axit béo, giải thích các kí hiệu trong công thức. v C¸c em lÊy 1 sè VD vỊ trieste? v HS nghiên cứu SGK để nắm khái niệm của chất béo. v HS lấy một số thí dụ về CTCT của các trieste của glixerol và một số axit béo mà GV đã gới thiệu. II – CHẤT BÉO 1. Khái niệm - Chất béo là trieste của glixerol với axit béo, gọi chung là triglixerit hay là triaxylglixerol. - Các axit béo hay gặp: C17H35COOH hay CH3[CH2]16COOH: axit stearic C17H33COOH hay cis-CH3[CH2]7CH=CH[CH2]7COOH: axit oleic C15H31COOH hay CH3[CH2]14COOH: axit panmitic Ê Axit béo là những axit đơn chức có mạch cacbon dài, không phân nhánh, có thể no hoặc không no. - CTCT chung của chất béo: R1, R2, R3 là gốc hiđrocacbon của axit béo, có thể giống hoặc khác nhau. - Thí dụ: (C17H35COO)3C3H5: tristearoylglixerol (tristearin) (C17H33COO)3C3H5: trioleoylglixerol (triolein) (C15H31COO)3C3H5: tripanmitoylglixerol (tripanmitin) 5' * Hoạt động 3: v GV ?: Liên hệ thực tế, em hãy cho biết trong điều kiện thường dầu, mỡ động thực vật có thể tồn tại ở trạng thái nào ? v GV ? HS: khi nào thì chất béo tồn tại ở trạng thái lỏng, khi nào thì chất béo tồn tại ở trạng thái rắn? v GV ? Em hãy cho biết dầu mỡ động thực vật có tan trong nước hay không ? Nặng hay nhẹ hơn nước ? Để tẩy vết dầu mỡ động thực vật bám lên áo quần, ngoài xà phòng thì ta có thể sử dụng chất nào để giặt rửa ? - Ở điều kiện thường: Là chất lỏng hoặc chất rắn. - R1, R2, R3: Chủ yếu là gốc hiđrocacbon no thì chất béo là chất rắn. R1, R2, R3: Chủ yếu là gốc hiđrocacbon không no thì chất béo là chất lỏng. - Tr¶ lêi. 2. Tính chất vật lí - Ở điều kiện thường: Là chất lỏng hoặc chất rắn. - Không tan trong nước nhưng tan nhiều trong các dung môi hữu cơ không cực: benzen, clorofom, - Nhẹ hơn nước, không tan trong nước. 10' * Hoạt động 4: v GV ?: Trên sở sở đặc điểm cấu tạo của este, em hãy cho biết este có thể tham gia được những phản ứng hoá học nào ? v GV biểu diễn thí nghiệm về phản ứng thuỷ phân và phản ứng xà phòng hoá. v GV ?: Đối với chất béo lỏng còn tham gia được phản ứng cộng H2, vì sao ? - HS viết PTHH thuỷ phân este trong môi trường axit và phản ứng xà phòng hoá. - HS quan sát hiện tượng - V× gèc axit lµ gèc kh«ng no. 3. Tính chất hoá học a. Phản ứng thuỷ phân: (SGK) b. Phản ứng xà phòng hoá: (SGK) c. Phản ứng cộng hiđro của chất béo lỏng: (SGK) 5' * Hoạt động 5: - GV liên hệ đến việc sử dụng chất béo trong nấu ăn, sử dụng để nấu xà phòng. Từ đó HS rút ra những ứng dụng của chất béo. - HS rút ra những ứng dụng của chất béo. 4. Ứng dụng - Thức ăn cho người, là nguồn dinh dưỡng quan trọng và cung cấp phần lớn năng lượng cho cơ thể hoạt động. - Là nguyên liệu để tổng hợp một số chất khác cần thiết cho cơ thể. Bảo đảm sự vận chuyển và hấp thụ được các chất hoà tan được trong chất béo. - Trong công nghiệp, một lượng lớn chất béo dùng để sản xuất xà phòng và glixerol. Sản xuất một số thực phẩm khác như mì sợi, đồ hộp, 4. Cđng cè bµi gi¶ng: (3') Trong thành phần của một loại sơn có trieste của glixerol với axit linoleic C17H31COOH và axit linolenic C17H29COOH. Viết CTCT thu gọn của các trieste có thể của hai axit trên với glixerol. 5. Híng dÉn häc sinh häc vµ lµm bµi tËp vỊ nhµ: (1') Bµi 1/11 ®Õn Bµi 5/12. V. Tù rĩt kinh nghiƯm sau bµi gi¶ng: ............................................................................................ ............................................................................................ ............................................................................................ ............................................................................................ ............................................................................................ chuyªn m«n duyƯt Ngµy ...... / ...... / 20 ......
File đính kèm:
- Tiet 3 - HH 12 CB.doc