Bài giảng Tiết 29: Thực hành: Tính chất hoá học của nhôm và sắt (tiết 4)
1.1- Kiến thức:
- Khắc sâu cho HS các kiến thức về tính chất hoá học của nhôm và sắt.
1.2- Kĩ năng:
- Tiếp tục rèn cho HS kĩ năng tiến hành các thí nghiệm đơn giản
- Kĩ năng làm bài tập thực hành hoá học.
1.3- Thái độ:
- Giáo dục ý thức yêu thích bộ môn, ham mê tìm hiểu khoa học.
- Giáo dục cho HS tính cẩn thận, nghiêm túc và tiết kiệm
trạng thái: rắn, lỏng, khí. - Phần lớn không dẫn điện, dẫn nhiệt, nhiệt độ nóng chảy thấp. II- Phi kim có những tính chất hoá học nào? 1-Tác dụng với kim loại: a- Nhiều phi kim tác dụng với kim loại tạo thành muối. 2Na(r) + Cl2(k) 2NaCl(r) b- Oxi tác dụng với kim loại tạo thành oxit: 2Cu(r) + O2(k) 2CuO(r) 2- Tác dụng với hiđro: a- Oxi tác dụng với hiđro: O2(k) + 2H2(k) 2H2O(h) b- Clo tác dụng với hiđro: - Thí nghiệm: SGK/76 - Hiện tượng: Hiđro cháy trong khí clo tạo ra chất khí không màu. giấy quỳ tím hoá đỏ - Nhận xét: PTHH: Cl2(k) + H2(k) 2HCl(k) => Phi kim phản ứng với hiđro tạo thành hợp chất khí 3- Tác dụng với oxi: 4P(r) + 5O2(k) 2P2O5(r) S(r) + O2(k) SO2(k) => Nhiều phi kim tác dụng với oxi tạo ra oxit axit. 4- Mức độ hoạt động hoá học của phi kim: - Căn cứ vào khả năng và mức độ phản ứng của phi kim với kim loại và hiđro để xác định mức độ hoạt động hoá học của phi kim. + Phi kim mạnh : F2, O2, Cl2. + Phi kim hoạt động yếu hơn : S, P, C, Si * Kết luận: SGK/76 4.4- Củng cố: - Cho HS làm bài tập 1,3/76 - Nhận xét đánh giá ý thức của HS trong giờ học 4.5- Hướng dẫn về nhà và chuẩn bị cho giờ sau: - Học bài và làm các bài tập còn lại SGK/76 - Làm bài tập trong VBT - Ôn tập lại các kiến thức đã học về hợp chất hữu cơ,kim loại - Đọc trước nội dung bài: “Ôn tập học kì I” 5- Rút kinh nghiệm: ____________________________________________________ Ngày soạn: . / . / . Ngày giảng: . / . / . Tiết 31 ôn tập học kì I 1- Mục tiêu: 1.1- Kiến thức: - Củng cố và hệ thống lại cho HS các kiến thức đã học về tính chất của các loại hợp chất vô cơ, kim loại. - HS thấy được mối quan hệ giữa kim loại và hợp chất vô cơ 1.2- Kĩ năng: - Tứ tính chất hoá học của các hợp chất vô cơ, kim loại biết lập sơ đồ chuyển đổi từ kim loại thành các hợp chất vô cơ và ngược lại. Đồng thời xác lập được mối liên hệ giữa từng loại chất. - Biết chọn đúng các chất cụ thể làm thí dụ và viết được các PTHH biểu diễn sự chuyển đổi giữa các chất. - Từ các chuyển đổi cụ thể rút ra được mối quan hệ giữa các loại chất. 1.3- Thái độ: - Giáo dục ý thức yêu thích bộ môn, ý thức tự giác, nghiêm túc trong giờ học. - Vận dụng các kiến thức về chuyển đổi giữa các chất vào quá trình sản xuất. 2- Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: - GV: + Giáo án + Bảng nhóm - HS: + Ôn tập lại các kiến thức về tính chất hoá học của các hợp chất vô cơ, kim loại. + Nghiên cứu trước nội dung bài . 3- Phương pháp: Nêu vấn đề; Vấn đáp ; Hoạt động nhóm. 4- Tiến trình giờ dạy: 4.1- ổn định lớp: 4.2- Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong nội dung bài 4.3- Giảng bài mới: Vào bài: Các em đã được học về tính chất chung của các loại hợp chất vô cơ và kim loại, cũng như tính chất của 1 số hợp chất vô cơ và kim loại điển hình. Hôm nay chúng ta cùng đi hệ thống lại các kiến thức đó. Hoạt động của GV - HS Ghi bảng - GV: Chia lớp thành 6 nhóm, yêu cầu HS thảo luận: Viết PTHH thực hiện các biến đổi sau + Nhóm 1,2: K → KOH → K2SO4 → KCl + Nhóm 3,4: Al → Al2O3 → Al(OH)3 → Al2(SO4)3 + Nhóm 5,6: Fe → FeCl3 → Fe(OH)3 → Fe2O3 - HS: Vận dụng kiến thức đã học về tính chất hoá học của kim loại và các hợp chất vô cơ. Lựa chọn các chất thích hợp, viết PTHH để hoàn thành dãy chuyển đổi hoá học. Ghi lại PTHH vào bảng nhóm. - GV: yêu cầu các nhóm dán bảng phụ, đối chiếu kết quả. Nhận xét và sửa chữa cách viết CTHH, PTHH của các nhóm. Chốt lại đáp án đúng. ? Phân loại các chất trong từng biến đổi. - HS: Quan sát lại các PTHH, phân loại từng chất trong các PTHH. ? Qua đó, thiết lập thành sơ đồ chuyển đổi kim loại thành các loại hợp chất vô cơ. - HS: Thiết lập thành sơ đồ. - GV: Nhận xét và chốt lại sơ đồ chuyển đổi. - GV: Tiếp tục cho HS thảo luận nhóm, viết PTHH thực hiện các chuyển đổi sau: + Nhóm 1,2: Fe(NO)2 → Fe(OH)2 → FeO → Fe + Nhóm 3,4: Fe(OH)2 → FeCl2 → Fe + Nhóm 5,6: Al2O3 → Al, AgNO3 → Ag - HS: Vận dụng kiến thức đã học về tính chất hoá học của kim loại và các hợp chất vô cơ. Lựa chọn các chất thích hợp, viết PTHH để hoàn thành dãy chuyển đổi hoá học. Ghi lại PTHH vào bảng nhóm. - GV: yêu cầu các nhóm dán bảng phụ, đối chiếu kết quả. Nhận xét và sửa chữa cách viết CTHH, PTHH của các nhóm. Chốt lại đáp án đúng. ? Phân loại các chất trong từng biến đổi. - HS: Quan sát lại các PTHH, phân loại từng chất trong các PTHH. ? Qua đó, thiết lập thành sơ đồ chuyển đổi kim loại thành các loại hợp chất vô cơ. - HS: Thiết lập thành sơ đồ. - GV: Nhận xét và chốt lại sơ đồ chuyển đổi. - GV: yêu cầu HS đọc nội dung đầu bài ? Đầu bài yêu cầu chúng ta làm gì. - HS: Sắp xếp 4 chất trên thành 2 dãy chuyển đổi hoá học. ? Để thiết lập được dãy chuyển đổi hoá học ta căn cứ vào đâu. - HS: căn cứ vào tính chất hoá học của từng loại chất. ? Phân loại các chất và thiết lập thành 2 dãy chuyển đổi hoá học, viết PTHH thực hiện các chuyển đổi đó. - HS: Căn cứ vào tính chất hoá học của từng loại chất để thiết lập thành sơ đồ và lựa chọn chất để viết PTHH thực hiện các chuyển đổi. - GV: Nhận xét và chốt lại đáp án đúng. - GV: Gọi HS đọc nội dung đầu bài ? Để nhận biết được 3 kim loại này ta căn cứ vào đâu. - HS: Căn cứ vào tính chất khác biệt của 3 kim loại ? 3 kim loại này có tính chất hoá học gì khác nhau. - HS: Al phản ứng được với kiềm, Fe phản ứng được với axit, Ag không phản ứng được với axit. ? Mô tả cách nhận biết và viết PTHH minh hoạ - HS: Nêu cách nhận biết và viết PTHH minh học. ? Theo em, để biết có phản ứng hay không ta căn cứ vào đâu. - HS: Tính chất hoá học của H2SO4 loãng. ? Nhắc lại tính chất hoá học của H2SO4 loãng. - HS: nhắc lại kiến thức. ? Vậy lựa chọn nào là chính xác. - HS: Dãy d. ? Căn cứ vao đâu để biết có phản ứng hay không có phản ứng.. - HS: Tính chất hoá học của NaOH. ? Nhắc lại tính chất hoá học của NaOH. - HS: nhắc lại kiến thức. ? Vậy lựa chọn nào là chính xác. - HS: Dãy b. - GV: Gọi HS đọc nội dung đầu bài. ? Làm cách nào loại bỏ được các tạp chất là Cu, Al, để thu được Ag tinh khiết. - HS: Dùng dung dịch muối bạc. ? Giải thích tại sao có lựa chọn như vậy - HS: Cu, Al là những kim loại mạnh hơn Ag, Cu, Al phản ứng với dung dịch muối bạc và giải phóng Ag. ? Theo em để làm khô được các chất khí đó, thì các chất được sử dụng để làm khô phải như thế nào. - HS: các chất được sử dụng để làm khô phải không phản ứng với các chất đem làm khô. ? Vậy những lựa chọn nào là thích hợp. - HS: vận dung tính chất hoá học của H2SO4 đặc và CaO để có lựa chọn đúng. - GV: Yêu cầu HS đọc nội dung đầu bài, phân tích đầu bài. + hướng dẫn HS: để tính được nồng độ các chất trong dung dịch khi phản ứng kết thúc, xác định xem có những chất nào trong dung dịch khi phản ứng kết thúc. ? Muốn biết được điều đó ta làm như thế nào. - HS: Xác định xem Fe và CuSO4 có phản ứng hoàn toàn không. ? Nêu cách xác định - HS: Tính khối lượng chất đem phản ứng và khối lượng chất đã tham gia vào phản ứng ? Trong dung dịch khi phản ứng kết thúc gồm có những chất nào. - HS: CuSO4 dư và FeSO4. GV: Do thể tích thay đổi không đáng kể, CM của các chất trong dung dịch khi phản ứng kết thúc bằng nhau. + Yêu cầu HS lên bảng tính. - HS: lên bảng giải bài tập dựa trên các gợi ý của GV. - GV: Nhận xét và chốt lại đáp án đúng. I- Kiến thức cần nhớ: 1- Sự chuyển đổi kim loại thành các loại hợp chất vô cơ: Muối Bazơ Oxit bazơ Kim loại 2- Sự chuyển đổi các hợp chất vô cơ thành kim loại: Muối Bazơ Oxit bazơ Kim loại II- Bài tập: 1- Bài 2/ 72: Al → AlCl3→ Al(OH)3 → Al2O3 Al → Al2O3 → AlCl3 → Al(OH)3 2- Bài 3/72: - Dùng dung dịch NaOH: nhận biết được Al - Dùng dung dịch HCl: + Chất có phản ứng: Fe + Chất không phản ứng: Ag 3- Bài 4/72: Đáp án: d 4- Bài 5/72: Đáp án: b 5- Bài 7/72: - Dùng AgNO3 dư 6- Bài 8/72: - Dùng H2SO4 đặc làm khô cả 3 chất khí. - Dùng CaO để làm khô khí O2 7- Bài 10/72: a- PTHH: Fe(r) + CuSO4(dd) → FeSO4(dd) + Cu(r) b- Nồng độ mol của chất trong dung dịch khi phản ứng kết thúc: - mCuSO đem phản ứng: = 11,2(g) - mCuSO đã phản ứng: = 5,6 (g) => CuSO4 dư. - mCuSO dư = 11,2 – 5,6 = 5,6(g) - nCuSO = = 0,035(mol) => CMCuSO = = 0,35M 4.4- Củng cố: - Hệ thống lại kiến thức toàn bài - Nhận xét đánh giá ý thức của HS trong giờ học 4.5- Hướng dẫn về nhà và chuẩn bị cho giờ sau: - Ôn tập lại các kiến thức đã học về hợp chất hữu cơ,kim loại - Xem lại dạng bài tập tính theo PTHH, bài tập nhận biết - Chuẩn bị cho giờ sau kiểm tra học kì I 5- Rút kinh nghiệm: ____________________________________________________ Ngày soạn: . / . / . Ngày giảng: . / . / . Tiết 32 Kiểm tra học kì I 1- Mục tiêu: 1.1- Kiến thức: - Kiểm tra đánh giá khả năng nắm kiến thức của HS về tính chất hoá học của các hợp chất vô cơ và kim loại. 1.2- Kĩ năng: - Rèn cho HS kĩ năng trình bày bài, kĩ năng lập luận và hệ thống hoá kiến thức. - Rèn kĩ năng viết CTHH, PTHH và giải bài tập tính theo PTHH và giải bài tập nhận biết. 1.3- Thái độ: - Giáo dục ý thức yêu thích bộ môn, ý thức tự giác, nghiêm túc trong giờ học. 2- Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: - GV: + Đề bài - đáp án – biểu điểm - HS: + Ôn tập lại các kiến thức về tính chất hoá học của các hợp chất vô cơ, kim loại. 3- Phương pháp: Kiểm tra viết bằng hình thức 50 %tự luận + 50 % trắc nghiệm 4- Tiến trình giờ dạy: 4.1- ổn định lớp: 4.2- Kiểm tra bài cũ: 4.3- Đề bài: ( 4 mã đề ) Phát đề kiểm tra cho HS 4.3.1- Đề bài: Mã đề 1 I/ Trắc nghiệm: ( 5 điểm ) Hãy khoanh tròn vào đáp án A, B, C hoặc D mà em cho là đúng nhất : Câu 1 : Dụng cụ nào sau đây không nên dùng để chứa dung dịch kiềm ? A. Cu B. Fe C. Ag D. Al Câu 2 : Dùng kim loại nào sau đây để làm sạch dung dịch ZnSO có lẫn tạp chất là CuSO? A. Fe B. Zn C. Cu D. Mg Câu 3 : Những bazơ nào sau đây không bị nhiệt phân huỷ : A. NaOH ; Ca(OH) ; KOH B . Cu(OH) ; NaOH ; Ba(OH) C. Ca(OH) ; Mg(OH) ; Ba(OH) D . Cu(OH) ; Mg(OH); Fe(OH) Câu 4: Dãy các kim loại nào sau đây được sắp xếp đúng theo chiều hoạt động hoá học tăng dần : A. Mg, K, Cu, Al, Zn, Fe B. Cu, Fe, Zn, Al, Mg, K C. Fe, Cu, K, Mg, Al, Zn D. K, Mg, Al, Zn, Fe, Cu Câu 5: Có ba lọ
File đính kèm:
- Giao an hoa 9(T29 - T32)nam 09 - 10.doc