Bài giảng Tiết 29: Thực hành: Tính chất hoá học của nhôm và sắt (tiếp)

 

I. Mục tiêu bài học:

- Khắc sâu kiến hức của nhôm và sắt

- Tiếp tục rèn luyện kỉ năng thực hành hoá học

- Rèn luyện ý thức cẩn thận, kiên trì trong học tập và thực hành hoá học

II. Chuẩn bị:

GV: Dụng cụ và hoá chất thực hành cho học sinh ( 4 bộ)

HS: Chuẩn bị bài tường trình, đọc trước thí nghiêm

III. Phương pháp:

- Thực hành thí nghiệm, hỏi đáp.

 

doc2 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 979 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 29: Thực hành: Tính chất hoá học của nhôm và sắt (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn: 3. 12
Tiết 29: THỰC HÀNH:
 TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA NHÔM VÀ SẮT
I. Mục tiêu bài học:
- Khắc sâu kiến hức của nhôm và sắt
- Tiếp tục rèn luyện kỉ năng thực hành hoá học
- Rèn luyện ý thức cẩn thận, kiên trì trong học tập và thực hành hoá học
II. Chuẩn bị:
GV: Dụng cụ và hoá chất thực hành cho học sinh ( 4 bộ)
HS: Chuẩn bị bài tường trình, đọc trước thí nghiêm
III. Phương pháp:
- Thực hành thí nghiệm, hỏi đáp.
IV. Tiến trình bài thực hành:
1. Ổn định ( 1 phút).
Điển danh số lượng HS.
2. Kiểm tra dụng cụ và hoá chất.
3.Tiến hành thí nghiệm.
HĐ hầy và trò
Hoạt động 1 ( 6 phút);
GV: Hướng dẩn HS làm thí nghiệm 1
HS: Làm thí nghiệm 1
GV: Quan sát cách làm hí nghiệm, rèn luyện làm thí nghiệm cho HS, đánh giá nhận xét, hỏi học sinh các câu hỏi liêu quan.
HS: Trả lời các câu hỏi yêu cầu.
Hoạt động 2 ( 10 phút).
GV: Hướng dẩn HS làm thí nghiệm 1
HS: Làm thí nghiệm 1
GV: Quan sát cách làm hí nghiệm, rèn luyện làm thí nghiệm cho HS, đánh giá nhận xét, hỏi học sinh các câu hỏi liêu quan.
HS: Trả lời các câu hỏi yêu cầu.
Hoạt động 3 ( 15 phút).
GV: Hướng dẩn HS làm
HS: Nge hướng dẩn 
HS: Nêu cách làm
HS: Tiến hành làm thí nghiệm.
GV: Quan sát cách làm của đối tượng HS thí nghiệm để rèn luyên các thao tác cho học sinh
ND bài học
1. Thí ngiệm: Nhôm tác dụng với Oxi
- Đốt nhôm trong bình đựng khí Oxi
- HS: Làm hí nghiệm theo tổ.
2. Thí nghiệm: Tác dụng của sắt với lưu huỳnh.
- Trộn bột sắt với bột lưu huỳnh tiến hành đốt, sau đó thử bằng nam châm
- HS: Tiến hành thí nghiệm
3. Nhận biết mổi kim loại đựng trong hai bình mất nhãn
HS: Làm thí nghiệm, nêu hiện tượng, viết PTHH minh hoạ, giải thích các hiện tượng.
4. Viết tường trình ( 10 phút).
GV: Yêu cầu HS viết tường trình theo mẩu 
HS: Viết tường trình theo hướng dẩn
Họ Và Tên..
Lớp..
Tên bài tường trình
Tên TN
Tiến hành TN
Hiện tượng
Kết quả
Kết luận

File đính kèm:

  • doctiet 29.doc
Giáo án liên quan