Bài giảng Tiết 29 - Bài 23: Thực hành tính chất hóa học của nhôm và sắt (tiết 4)

. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Khắc sâu kiến thức về tính chất hóa học của nhôm và sắt.

2. Kỹ năng:

- Rèn luyện kỹ năng thực hành.

3. Thái độ:

- ý thức cẩn thận, kiên trì trong học tập và thực hành.

II. CHUẨN BỊ:

1. GV chuẩn bị:

 

doc2 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1102 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 29 - Bài 23: Thực hành tính chất hóa học của nhôm và sắt (tiết 4), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 18/11/2010	Tiết: 29
Ngày giảng:..............................................................................................
BÀI 23: TH TÍNH CHẤT HÓA HỌC 
CỦA NHÔM VÀ SẮT
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Khắc sâu kiến thức về tính chất hóa học của nhôm và sắt.
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng thực hành.
3. Thái độ:
- ý thức cẩn thận, kiên trì trong học tập và thực hành.
II. CHUẨN BỊ:
1. GV chuẩn bị: 
- Dụng cụ: Ống nghiệm, kẹp gỗ, đèn cồn,giá ống nghiệm .
- Hóa chất: Fe, Al , CuSO4 , HCl , S...
2. HS chuẩn bị: 
- Đọc và tìm hiểu bài.
III. PHƯƠNG PHÁP:
- Thực hành - quan sát.
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định tổ chức:
................................................................................................................................
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
Hoạt động của Gv và Hs
Nội dung
Hoạt động 1: Tiến hành thí nghiệm
- GV: chia nhóm HS, phân phát dụng cụ và hóa chất cho các nhóm.
- HS nhận dụng cụ và hóa chất.
- GV yêu cầu các nhóm thực hành, quan sát và ghi lại kết quả.
- HS thực hiện yêu cầu của GV.
Hoạt động 2: Tường trình.
- GV đặt câu hỏi, yêu cầu HS trả lời vào bảng tường trình:
* Thí nghiệm 1và 2:
? Nêu hiện tượng xảy ra? Giải thích và viết PTHH xảy ra.
* Thí nghiệm 3:
Nêu hiện tượng xảy ra? Cho biết mỗi lọ đựng kim loại nào? Giải thích.
- HS trả lời câu hỏi hoàn thành bài tường trình.
Hoạt động 3: Nhận xét, đánh giá
- GV nhận xét về sự chuẩn bị bài, tiến trình thực hành của các nhóm, ý thức học tập của HS trong quá trình làm thực hành.
- HS nộp bài tường trình cho GV chấm.
I. Tiến hành thí nghiệm:
1. Thí nghiệm 1:Tác dụng của Al với O2
- Hiện tượng: Nhôm cháy phát sáng.
- PT: 4Al + 3O2 2Al2O3
2. Thí nghiệm 2: Tác dụng của Fe với S
- Hiện tượng: Hỗn hợp cháy nóng đỏ, phản ứng tỏa nhiều nhiệt.
- PT: Fe + S t0 FeS
3. Thí nghiệm 3:Nhận biết kim loại Al và Fe.
- Hiện tượng: ở ống nghiệm khi nhỏ NaOH vào thấy có khí bay lên là Al.
- PT: 
2Al+2NaOH+2H2O 2NaAlO2+3H2
 + ở ống nghiệm không có hiện tượng gì là ống nghiệm chứa Fe.
II. Tường trình:
4. Dặn dò: 
- HS về nhà học bài.
- Đọc và tìm hiểu nội dung bài 25.
V. Rút kinh nghiệm:
.................................................................................................................................................................................................................................. ..................................................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • doctiet 29.doc