Bài giảng Tiết : 29 - Bài 23: Thực hành: Tính chất hóa học của nhôm và sắt (tiếp)

I. Mục tiêu

1. Kiến thức.

- Bằng thực nghiệm kiểm chứng và củng cố kiến thức về Al và Fe.

2. Kỹ năng.

- Rèn kỹ năng thí nghiệm cơ bản cho hs: Lấy và sử dụng hóa chất, quan sát hiện tượng, dự đoán và giải thích các hiện tượng xảy ra.

- Giải thích được một số hiện tượng thường gặp trọng đời sống.

3. Thái độ.

- cẩn thận, tiết kiệm, kiên trì, trung thực.

 

doc5 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1177 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết : 29 - Bài 23: Thực hành: Tính chất hóa học của nhôm và sắt (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày sọan: 27/11/07
Ngày dạy : 30/11/07
Tiết : 29
bài 23. thực hành: 
tính chất hóa học của nhôm và sắt.
I. Mục tiêu
1. Kiến thức.
- Bằng thực nghiệm kiểm chứng và củng cố kiến thức về Al và Fe.
2. Kỹ năng.
- Rèn kỹ năng thí nghiệm cơ bản cho hs: Lấy và sử dụng hóa chất, quan sát hiện tượng, dự đoán và giải thích các hiện tượng xảy ra.
- Giải thích được một số hiện tượng thường gặp trọng đời sống.
3. Thái độ.
- cẩn thận, tiết kiệm, kiên trì, trung thực.
II. Chuẩn bị.
1. Thí nghiệm1: tác dụng của Al với O2
- HC. Bột Al
- DC. ống hút, đèn cồn.
2. Thí nghiệm2: Tác dụng của Fe với S
- HC. Bột Fe, bột S trộn tỷ lệ k/lượng 7:3, tỷ lệ thể tích 1:3
- DC. đèn cồn, đũa thủy tinh, đế sứ.
3. Thí nghiệm 3: Nhận biét kim loại Al, Fe.
- HC. Bột Al, bột Fe, dd NaOH.
- DC. ống nghiệm A, B, ống hút.
4. Mẫu bản thu hoạch.
II. Phương pháp.
- Thực hành.
III. Các hoạt động dạy và học.
1. ổn định lớp: (4')
2. Kiểm tra bìa cũ: (3')
? Nhắc lại t/c hóa học cuat Al và Fe.
3. Bài mới. (35')
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: (5')
? Nêu hóa chất và dụng cụ cần cho TN.
? Tiến hành TN như thế nào.
? Nhận xét hiện tượng và nêu kết luận.
1. Thí nghiệm 1. Tác dụng của Al với oxi.
- HC. Bột Al
- DC. bìa cứng (ống hút)
- Tiến hành thí nghiệm.
thắp đèn cồn và bóp nhẹ ống hút cho bột Al rơi trên ngọn lửa đèn cồn.
=> Al cháy sáng, sản phẩm là chất rắn màu trắng.
PT: 4Al + 2O2 2Al2O3
Hoạt động 2: (5')
? Đọc yêu cầu của thí nghiệm.
? Nêu các hóa chất và dụng cụ cần thiết.
? Nhận xét hiện tượng và nêu kết luận
2. Thí nghiệm2. Tác dụng của Fe với bột S.
- HC. Bột Al và bột Fe.
- DC. đèn cồn, ống nghiệm( đế sứ), đũa thủy tinh.
- Trộn điều bột Fe với bột S với tỷ lệ thể tích 1:3
- cho hỗn hợp bột Fe, S vào đế sứ , dùng đũa thủy tinh đốt nóng trên ngọn lửa đèn cồn , sục đũa vào trong hỗn hợp bột.
=>Hỗn hợp cháy sáng đỏ tạo thành chất mới màu đen.
Pt. Fe + S FeS
Hoạt động3: (5')
? Đọc nội dung thí nghiệm.
? Nêu các dụng cụ hóa chất cần thiết để làm thí nghiệm.
? Nhận xét hiện tượng, giải thích.
3. Thí nghiệm3. Nhận biết kim loại Al và Fe.
- HC. Bột Al, Fe, dd NaOH.
- DC. ống nghiệm có ký hiệu A, B, ống hút.
- Nhỏ từ từ dd NaOH vào 2ống nghiệm A, B chứa riêng biệt 2 loại bột trên.
- Nhận xét hóa chất trong 2 ống nghiệm ống nào chứa bột Fe, ống nào chứa bột Al.
Hoạt động 4: (10')
Hoàn thành bài thu hoạch.
Thu bài để chấm.
4. Viết bài thu hoạch.
 HS. hoàn thành bài thu hoach theo mẫu GS chuẩn bị.
Hoạt động 5: (10')
GV. y/c các nhóm viết pT của các thí nghiệm vào bảng phụ nhóm.
GV. Nhận xét và chốt lại toàn bài TH.
- Tuyên dương các nhóm có ý thức nhiệt tình và hoàn thành tốt bài Th.
- Nhắc nhở các nhóm còn mắc khuyết điểm hay chưa nhiệt tình tham gia tích cực.
HS. các nhóm viết PT của các TN vào bảng nhóm và cùng nêu nhận xét.
Hs. tự nhận xét buổi thực hành.
4. Nhắc nhở: (2')
- HS. Thu dọn đồ dùng, hóa chất, vệ sinh lớp học.
- Chuẩn bị trước cho giờ sau bài 25.
Bài viết thu hoạch 
tiết 29 Thực hành tính chất hóa học của Al và Fe
Nhóm:.....,lớp 9....,các thànhviên:...........................................................................
1. Thí nghiệm 1: Phản ứng của Nhôm với oxi
- Các bước tiến hành:...............................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
- Quan sát và ghi lại các hiện tượng:.......................................................................
.................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................
- Giải thích, viết phương trình hóa học:...................................................................
.................................................................................................................................
2. Thí nghiệm 2. Tác dụng của sắt với lưu huỳnh.
- Các bước tiến hành:...............................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
- Quan sát và ghi lại các hiện tượng:.......................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
- Giải thích, viết phương trình hóa học:...................................................................
.................................................................................................................................
3. Thí nghiệm 3: Nhận biết kim loại nhôm và sắt.
- Các bước tiến hành:...............................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
- Quan sát và ghi lại các hiện tượng:.......................................................................
.................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docTiet 29.doc