Bài giảng Tiết 29 - Bài 22: Luyện tập chương II

A. Mục tiêu :

Giúp học sinh ôn tập hệ thống lại :

- Dãy hoạt động hoá học của kim loại

- Tính chất hoá học của kim loại nói chung

- Tính chất giống nhau giữa nhôm và sắt

- Thành phần, tính chất và sản xuất gang và thép

- Sự ăn mòn kim loại là gì ? Biện pháp bảo vệ kim loại không bị ăn mòn ?

 

doc3 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1098 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 29 - Bài 22: Luyện tập chương II, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 29 Bài 22 LUYỆN TẬP CHƯƠNG II : 
Tuần 15 KIM LOẠI
- Ngày soạn : 18.11.2009
- Ngày dạy : 23.11.2009
- Dạy lớp : 91 , 92 , 94
A. Mục tiêu :
Giúp học sinh ôn tập hệ thống lại :
- Dãy hoạt động hoá học của kim loại 
- Tính chất hoá học của kim loại nói chung 
- Tính chất giống nhau giữa nhôm và sắt 
- Thành phần, tính chất và sản xuất gang và thép 
- Sự ăn mòn kim loại là gì ? Biện pháp bảo vệ kim loại không bị ăn mòn ?
B. Tiến trình bài giảng :
1. Mở bài : 1’
Giới thiệu nội dung tiết luyện tập : Gồm phần kiến thức cần nhớ và phần bài tập 
2. Phát triển bài : 43’
Tg
Nội dung
Hoạt động Gv
Hoạt động HS
18’
25’
I. Kiến thức cần nhớ :
1. Tính chất hoá học của kim loại :
- Dãy hoạt động hoá học của kim loại :
K,Na,Ca,Mg,Al,Zn,Fe,Ni.Sn.Pb,H,Cu,Hg,Ag,Pt,Au
-Viết phương trình minh hoạ giữa kim loại tác dụng với :
+ Phi kim
+ Nứơc 
+ Dung dịch axit
+ Dung dịch muối
2. Tính chất hoá học của nhôm và sắt có gì giống nhau và có gì khác nhau?
a. Giống nhau :
- Có tính chất hoá học của kim loại 
- Không phản ứng với HNO3 và H2SO4 đậm đặc và nguội
b. Khác nhau :
Nhôm có phản ứng với kiềm 
3. Hợp kim của sắt : Thành phần, tính chất và sản xuất gang và thép 
 4. Sự ăn mòn kim loại và biện pháp bảo vệ kim loại không bị ăn mòn
II. Bài tập :
3. Đáp án : c
4. 
a. +O2 ; +NaOH , +HCl
b. +H2 ; +NaOH ; HCl
c. +Cl2 ; nhiệt độ ; +CO ; +O2
5. Phương trình hoá học :
2A + Cl2 2ACl
2M(g) 2(M+35,5)g
9,2g 23,4g
 M = 23
Vậy kim loại A là Natri ( Na )
- Gọi 1 học sinh lên bảng viết lại dãy hoạt động hoá học của kim loại 
- Nhận xét sửa chữa ( cho điểm )
- Yêu cầu mỗi học sinh viết 4 phương trình hoá học minh hoạ
- Gọi 1 học sinh lên bảng trình bày 
- Nêu những tính chất hoá học giống nhau giữa nhôm và sắt ?
- Gọi 1 học sinh lên bảng trình bày 
- Nhận xét - sửa chữa 
- Tính chất hoá học khác nhau giữa nhôm và sắt ?
- Kết luận 
- Lần lượt gọi học sinh trả lời các câu hỏi sau :
+ Thành phần của gang và thép ?
+ Tính chất của gang và thép ?
+ Sản xuất gang và thép ?
- Hỏi :
+ Thế nào là sự ăn mòn kim loại ?
+ Yếu tố nào ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại ?
+ Biện pháp bảo vệ kim loại không bị ăn mòn ?
- Gọi học sinh trả lời - Nhận xét - Sửa chữa 
- Yêu cầu cả lớp giải bài tập 3
- Gọi 1 học sinh trả lời 
- Nhận xét - Kết luận 
- Yêu cầu học sinh viết các phương trình hoá học thực hiện chuyển hoá trong 3 chuỗi a,b,c
- Gọi 3 học sinh lên bảng trình bày .
- Nhận xét, sửa chữa
- Yêu cầu học sinh giải bài tập 5 
- Gọi 1 học sinh lên bảng trình bày 
- Nhận xét - Sửa chữa 
- Theo dõi - Nhận xét- Bổ sung 
- Cả lớp cùng viết 4 phương trình minh hoạ 
- Theo dõi - Bổ sung 
- Dựa vào kiến thức đã học bài 18,19: Nêu tính chất hoá học giống nhau 
- Xác định : Nhôm phản ứng với dung dịch kiềm, sắt không phản ứng
- Cả lớp cùng trao đổi - Bổ sung hoàn thành 3 câu hỏi 
- Lần lượt trả lời 3 câu hỏi 
- Cả lớp cùng thực hiện 
- Các nhóm lần lượt viết các phương trình hóa học
- Theo dõi - Bổ sung 
- Cả lớp cùng giải bài tập 5 
3. Dặn dò : 1’
- Bài tập về nhà : 6,7 SGK
- Chuẩn bị trước bài 23 	

File đính kèm:

  • docTiết 29 Bài 22 LUYỆN TẬP CHƯƠNG II.doc