Bài giảng Tiết 28:Luyện tập chương II: Kim loại (tiếp)

 

I. Mục tiêu bài học:

- Học sinh ôn tập, hệ thống lại kiến thức cơ bản. So sánh được tính chất của nhôm với tính chất chung của kim loại.

- Biết vận dụng ý nghĩa của dãy HĐHH cảu KL

- Vận dụng được tính chất để làm bài tập định tính.

II. Chuẩn bị:

GV: Phim, máy chiếu,

HS: Ôn tập các kiến thức trong chương 2.

 

doc2 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1144 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 28:Luyện tập chương II: Kim loại (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn: 27. 11
Tiết 28: LUYỆN TẬP CHƯƠNG II: KIM LOẠI
I. Mục tiêu bài học:
- Học sinh ôn tập, hệ thống lại kiến thức cơ bản. So sánh được tính chất của nhôm với tính chất chung của kim loại.
- Biết vận dụng ý nghĩa của dãy HĐHH cảu KL
- Vận dụng được tính chất để làm bài tập định tính.
II. Chuẩn bị:
GV: Phim, máy chiếu, 
HS: Ôn tập các kiến thức trong chương 2.
III. Phương pháp.
- Hỏi đáp, nhóm nhỏ, thuyết trình.
IV. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định ( 1 phút).
- Điển danh số lượng HS.
2. Bài củ (không).
3. Bài mới.
HĐ thầy và trò
Hoạt động 1 (22 phút).
GV: Yêu cầu HS nhắc lại tính chất hoá học của KL?
HS: Nêu tính chất hoá học
GV: Nêu lại tính chất hoá học
GV: Yêu cầu HS viết dãy HĐHH của kim loại
HS: Viết dãy HĐHH và nêu ý nghĩa của dãy HĐHH kim loại
GV: Đánh giá nhận xét và cho HS nộ dung đúng.
GV: Yêu cầu HS viết PTHH minh hoạ.
HS: Viết PTHH
GV: Đánh giá các PTHH của HS
GV: Chiếu câu hỏi đề mục 2 lên bảng và yêu cầu HS hảo luận
- So sánh tính chât hoá học của nhô và sắt.
- Viết PTHH minh hoạ
HS: Thảo luận nhóm
- GV: Chiếu lên màn hình bảng sau.
HS: Điền nội dung vào.
Gang
Thép
Thành phần
Tính chất
Sản xuất
GV: Đưa ra ND câu hỏi về sự ăn mòn và bảo vệ KL khỏi ăn mòn. Lấ ví dụ minh hoạ?
HS: trả lời các câu hỏi.
GV: Đánh giá nội dung trả lời.
Hoạt động 2 ( 20 phút).
Bài tập1: các kim koại Fe, Al, Cu, Ag, kim loại nào tác dụng với dd Hcl, NaOH, CuSO4, AgNO3. Viết PTHH minh hoạ?
Bài tập 2: Hoà tan 0,54 g một kim loại R hoá trị III trong hợp chất bằng 50 ml dung dịch HCl 2M. sau phản ứng thu được 0, 672 lit khí ( đktc).
a. XĐ kim loại R
b. Tính nồng độ mol của dd thu được sau phản ứng
HS: Làm BT
GV: Đánh giá nhận xét và đưa ra nội dung đúng.
ND bài học
I. Kiến thức cần nhớ:
1. Tính chất hoá học của kim loại.
- Tác dụng với phi kim
- Tác dụng với dd axit
- Tác dụng với dd muối
*. Dãy HĐHHKL
K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, H, Cu, Ag,Au.
*. Ý nghĩa:
- Mức độ HĐHH của KL giảm dần từ trái qua phải
- KL đứng trước Mg phản ứng với nước ở nhiệt độ thường.
- LK đứng trước H phản ứng với dd axit.
- KL đứng trước ( trừ Na, Ba, Ca, K,) đẩy KL đứng sau ra khỏi dd muối.
2. Tính chất hoá học của KL nhômvà sắt có gì giống nhaun và khác nhau?
a. Tính chất hoá học giống nhau.
- Mang tính chấ của KL
- Al, Fe không tác dụng với HNO3, H2SO4 đặc và nguội,
b. Tính chất hoá học khác nhau.
- Al PƯ với Kiềm, Fe không PƯ
- Trong hợp chất Al chỉ có hoá trị III, Fe có hoá trị II, III.
3. Hợp kim của sắt. thành phần, tính chất và sản xuất gang, thép
4. Sự ăn mòn và bảo vệ KL khỏi sự ăn mòn.
II. Bài tập:
BT 1 ( HS tự làm)
BT 2:a. xác định kim loại
2R + 6HCl 2RCl3 + 3 H2
số mol H2 = 0,672 : 22,4 = 0,03 mol
số mol R = 0,02 mol
MR = 0,54: 0,02 = 27. Vậy kim loại R là Al,
b. Số mol HCl ban đầu
 = CM . V = 2. 0.05 = 0,1
Số mol HCl phản ứng
= 2. 0,03 = 0,06 mol
Số mol HCl = 0,1 - 0,06 = 0,04 mol
Số mol AlCl3 = 0,02 mol
CM AlCl3 = 0,02 : 0,05 = 0,4 M
CM HCl(dư) = 0,04 : 0,05 = 0,8 M
4.Củng cố dặn dò ( 1 phút):
- Chuẩn bị cho buổi thưc hành sắp tới.
Đọc các thí nghiệm, điền các nội dung cần thiết vào bản tường trình. 

File đính kèm:

  • doctiet 28.doc