Bài giảng Tiết 28 - Bài 22: Luyện tập chương 2 (tiếp)

Mục tiêu: - Kiến thức: H/s được ôn tập, hệ thống lại các kiến thức cơ bản. So sánh được t/c của nhôm với sắt & so sánh với t/c chung của kim loại, biết vận dụng của dãy hoạt động kim loại để xét và viết các phương trình hoá học. Vận dụng để làm các bài tập định tính và định lượng

 - Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng viết phương trìng hoá học, giả bài tập định tính & định lượng

 - Thái độ: Giáo dục ý thức say mê môm học

 

doc4 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1220 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 28 - Bài 22: Luyện tập chương 2 (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Soạn : Tiết 28 - Bài 22: Luyện tập chương 2 
 Giảng : 
I. Mục tiêu: - Kiến thức: H/s được ôn tập, hệ thống lại các kiến thức cơ bản. So sánh được t/c của nhôm với sắt & so sánh với t/c chung của kim loại, biết vận dụng của dãy hoạt động kim loại để xét và viết các phương trình hoá học. Vận dụng để làm các bài tập định tính và định lượng
 - Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng viết phương trìng hoá học, giả bài tập định tính & định lượng
 - Thái độ: Giáo dục ý thức say mê môm học
II. Chuẩn bị của g/v và h/s
 1. G/v: phiếu học tập
 2. H/s : Chuẩn bị trước một số bài khó : bài 6, 7 tr.69 sgk & ôn tập chương 2
III. Hoạt động của g/v và h/s
 1. ổn định lớp: 
 2. Kiểm tra bài cũ : Lồng vào giờ ôn tập
 3. Bài mới: * Mở bài: Chung ta củng cố kiến thức đã học về kim loại, vận dụng để giải một số bài tập
Tg
 H/đ của g/v và h/s
 Nội dung ghi bài
 22
phút
 20
phút
Hoạt động 1
- G/v đưa ra nội dung cần ôn tập trong tiết học
? Em hãy nhắc lại các t/c hoá học của kim loại /
- H/s trả lời h/s khác bổ sung
- G/v chốt kiến thức
? Em hãy viết lại dãy h/đ của kim loại ?
- H/s trả lời h/s khác bổ sung
? Cho biết ý nghĩa của dãy hoạt động hoá học của kim loại ?
- H/s trả lời h/s khác bổ sung
- G/v chốt kiến thức
? Hãy viết phương trình hoá học minh hoạ cho các p/ư sau ?
 + Kim loại t/d với phi kim
 + Kim loại t/d với nước
 + Kim loại t/d với dd axit
 + Kim loại t/d với dd muối
- G/v đưa câu hỏi lên bảng 
- Y/c h/đ theo nhóm bàn thảo luận thống nhất kết quả (3 phút)
- Đ/d nhóm lên viết các phương trình – nhóm khác bổ sung
- G/v nhận xét và đưa đáp án đúng
- G/v đưa câu hỏi lên bảng
 + So sánh được t/c hoá học của nhôm & sắt
 + Viết được các phương trình p/ư minh hoạ
- Y/c thảo luận nhóm bàn thống nhất kết quả (3 phút)
- Đ/d nhóm báo cáo – nhóm khác bổ sung
- G/v nhận xét & chốt kiến thức
- G/v đưa nội dung bài tập lên bảng
* Viết các phương trình hoá học biểu diễn sự chuyển hóa sau đây
a) Al Al2(SO4)3 
AlCl3 Al(OH)3 
Al2O3
b) Fe FeCl2 Fe(OH)3 FeSO4
- Y/c hoạt động nhón bàn (3 phút) 
nhóm thảo luận thóng nhất kết quả
- Đ/d nhóm báo cáo kết quả nhóm khác bổ sung
- G/v nhận xét & đưa đáp án đúng
- G/v đưa nội dung lên bảng 
 gang
 thép
t/ phần
T / c
s/x
- Y/c thảo luận nhóm bàn thống nhất ý kiến điền vào bảng (3 phút)
- Đ/d nhóm báo cáo từng phần một – nhóm khác bổ sung
- G/v nhận xét & đưa bảng chuẩn kiến thức
? Em cho biết thế nào là sự ăn mòm kim loại ? những yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mòm kim loại ?
? Tại sao phải bảo vệ kim loại không bị ăn mòm ? cho biết các biện pháp bảo vệ kim loại không bị ăn mòn ?
- H/s trả lời từng câu hỏi – h/s khác bổ sung
Hoạt động 2
* Bài tập : Có các kim loại Fe, Al , Cu, Ag. Hãy cho biết trong các kim loại trên kim loại nào tác dụng được với:
 a) dd HCl
 b) dd NaOH
 c) dd CuSO4
 d) dd AgNO3
Viết các phương trình p/ư sảy ra
- Y/c hoạt động theo nhóm bàn nhóm thảo luận thống nhất kết quả (3 phút)
- Đ/d nhóm báo cáo kết quả - nhóm khác bổ sung ( mỗi mhóm 
báo cáo từng phần )
- G/v nhận xét và đưa đáp án 
*Bài tập: Hoà tan 0,54g một kim loại R ( có hoá trị III trong hợp chất ) bằng 50ml dd HCl 2M. sau p/ư thu được 0,67 lít khí (ở đktc)
 a) xác định kim loại R
 b) Tính nồng độ mol của dd thu được sau p/ư
- G/ v hướng dẫn h/s giải theo từng phần
I. Kiến thức cần nhớ
 1/ Tính chất hoá học của kim loại
 + Kim loại t/d với phi kim
 + Kim loại t/d với nước
 + Kim loại t/d với dd axit
 + Kim loại t/d với dd muối
2 / Tính chất hoá học của kimloại nhôm & sắt có gì giống & khác nhau
T/c hoá học giống nhau:
- đều có những t/c hoá học của kim loại 
- đều không t/d với HNO3 đặc nguội và H2SO4 đặc nguội 
 + T/c hoá học khác nhau
- Nhôm có p/ư với kiềm còn sắt không p/ư
- Trong các hợp chất nhôm chỉ có hoá trị III còn sắt có cả 2 hoá trị II & III
* Bài tập:
a) 
 1/ 2Al + 3 H2SO4 Al2(SO4)3 + 3 H2
 2/ Al2(SO4)3 + 3 BaCl2 3 BaSO4 + 2 AlCl3
 3/ AlCl3 + 3 KOH Al(OH)3 + 3 KCl
 4/ 2 Al(OH)3 Al2O3 + 3 H2O
b)
 1/ Fe + 2 HCl FeCl2 + H2
 2/ FeCl2 + 2 NaOH Fe(OH)2 + 2 NaCl
 3/ Fe(OH)2 + H2SO4 FeSO4 + 2 H2O
3. Hợp kim của sắt: thành phần tính chất & sản xuất gang, thép 
4. Sự ăn mòm kim loại & bảo vệ kim loại không bị ăn mòm
II. Bài tập
1/ Bài tập 1 :
 a) Những kim loại t/d được với dd HCl là: Fe, Al
 Fe + 2 HCl FeCl2 + H2
 2 Al + 6 HCl AlCl3 + 3 H2
 b) Những kim loại tác dụng được với dd NaOH : Al
 2Al + 2NaOH + 2H2O 2NaAlO2 + 3 H2
 c) Những kim loại tác dụng được với dd CuSO4 : Al 
Fe
 2Al + 3 CuSO4 Al2(SO4)3 + 3 Cu
 Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu
 d) Những kim loại tác dụng được với dd AgNO3 : Al
Fe, Cu
 Al + 3 AgNO3 Al(NO3)3 + 3 Ag
 Fe + 2 AgNO3 Fe(NO3)2 + 2 Ag 
 Cu + 2 AgNO3 Cu(NO3)2 + 2 Ag
2/ Bài tập 2:
 2 R + 6 HCl 2RCl3 + 3 H2
- Số mol của H2 : 0,672 : 22,4 = 0,03 mol
số mol của R theo phương trình là: 
- khối lượng mol của R: 
Vậy R là Al
 b) Số mol HCl ban đầu là: CM . V = 2 . 0,05 = 0,1 mol
- Số mol HCl tham gia p/ư là: 2 . 0,03 = 0,06 mol
- số mol HCl dư : 0,1 – 0,06 = 0,04 mol
- = = 0,02 mol
- Nồng độ mol AlCl3 là : 
 = 0,02 : 0,05 = 0,4M
- Nồng độ mol HCl dư : 0,04 : 0,05 = 0,8 M 
4. Dặn dò ( 2 phút ) - BTVN : Từ bài 1 – bài 7 tr.69 sgk
 - Hướng dẫn bài 6: Tính được khối lượng dd CuSO4 theo công thức m = V. D
 Tính được khối lượng chất tan CuSO4 theo công thức C% tính số mol CuSO4
 Tính được khối lượng kim loại tăng là bao nhiêu gam
 Tính số mol của CuSO4 tham gia p/ư thì biết được số mol CuSO4 dư
 Tính được khối lượng dd của p/ư
 Tính C% của CuSO4 dư và FeSO4
 - Hướng dẫn bài 7: Gọi số mol của nhôm & sắt là x, y mol sau đó viết phương trình p/ư 
5. Rút kinh nghiệm: 

File đính kèm:

  • doctiet 28.doc