Bài giảng Tiết 27: Sự ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại không bị ăn mòn (tiếp)
Mục tiêu bài học:
- Học sinh nắm được khái niệm sự ăn mòn
- Nguyên nhân làm KL bị ăn mòn và các yếu tố ảnh hưởng từ đó biết cách bảo vệ.
- Biết sử dụng các kiến thức thực tế rút ra cách bảo vệ.
- Biết thực hiện các thí nghiệm và đề xuất các biện pháp thực hiện quá trình bảo vệ.
II. Chuẩn bị:
GV: Tranh quá trình ăn mòn KL
HS: Chuẩn bị ND bài, thí nghiệm trước .
III. Phương pháp.
Ngày soạn:25/11 Tiết 27: SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI VÀ BẢO VỆ KIM LOẠI KHÔNG BỊ ĂN MÒN I. Mục tiêu bài học: - Học sinh nắm được khái niệm sự ăn mòn - Nguyên nhân làm KL bị ăn mòn và các yếu tố ảnh hưởng từ đó biết cách bảo vệ. - Biết sử dụng các kiến thức thực tế rút ra cách bảo vệ. - Biết thực hiện các thí nghiệm và đề xuất các biện pháp thực hiện quá trình bảo vệ. II. Chuẩn bị: GV: Tranh quá trình ăn mòn KL HS: Chuẩn bị ND bài, thí nghiệm trước . III. Phương pháp. Hỏi đáp, thuyết trình, nhóm nhỏ.trực quan IV. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định (1 phút). Điểm danh số lượng HS 2. Bài cũ ( 10 phút). - HS1: Nguyên liệu SX gang, thép - HS2: Quá trình SX gang, thép GV: Đánh gía và cho điểm. 3. Bài mới: HĐ thầy và trò Hoạt động 1 ( 5 phút): GV: Cho HS quan sát mẩu KL bị ăn mòn. HS: Nêu sự ăn mòn KL GV: Chiếu lên màn hình KN sự ăn mòn Hoạt đông 2 ( 10 phút): GV: Yêu cầu các nhóm HS quan sát thí nghiệm chuẩn bị trước GV: Yêu cầu HS nhận xét . HS: Nêu hiện tượng Kết luận GV: Đánh giá nhận xét va đưa ra nội dung. .GV: Thuyết trình: Ở nhiệt độ cao KL bị ăn mòn nhanh HS: Ghi bài Hoạt động 3 (15 phút): GV: Giói thiệu ND lên màn hình, yêu cầu các nhóm HS thảo luận về các biện pháp chống ăn mòn của KL. HS: Thảo luận HS: Nêu các biện pháp GV: Đánh giá và đưa ra nội dung cho HS ND bài học I.Thế nào là sự ăn mòn kim loại: - Sự phá huỹ KL, hợp kim do tác dụng hoá học trong môi trường được gọi là sự ăn mòn KL II. Những yếu tố nào ảnh hưỡng đến sự ăn mòn kim loại: 1. Ảnh hưởng các chất trong môi trường. - Ống 1: Không bị ăn mòn - Ống 2: Bị ăn mòn chậm - Ống 3: Bị ăn mòn nhanh - Ống 4: Không bị ăn mòn *. Sự ăn mòn KL phụ thuộc mộ trường tiếp xúc của KL. 2. Ảnh hưởng nhiệt độ III. Làm thế nào để bảo vệ các đồ vật KL không bị ăn mòn. - Ngăn không cho KL tiếp xúc với môi trường - Chế tạo hợp kim chống sự ăn mòn. + Sơn, mạ, để đồ vật nơi khô ráo, rửa sạch, bôi dầu mỡ, chế tạo hợp chất không ăn mòn. 4. Củng cố, dặn dò( 3 phút): - Nêu sự ăn mòn KL, biện pháp bảo vệ KL khỏi ăn mòn. - Về nhà làm bài tập 2 , 3,4 SGK ,GVHDHS- Học bài và làm bài tập, chuẩn bị bài mới. Baì t
File đính kèm:
- tiet 27.doc