Bài giảng Tiết 27 – Bài 21: Sự ăn mòm kim loại và bảo vệ kim loại không bị ăn mòm
Mục tiêu: - Kiến thức: H/s biết được khái niệm về sự ăn mòm kim loại ; nguyên nhân làm kim koại bị ăn mòm và các yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mòm từ đó biết cách bảo vệ các đồ vật bằng kim loại
- Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng biết liên hệ với các hiện tượng trong thực tế về sự ăn mòm kim loại, những yếu tố ảnh hưởng và bảo vệ kim loại khỏi sự ăn mòm ; biết thực hiện các thí nghiệm nghiên cứu vè sự ăn mòm kim loại ; kĩ năng h/đ nhóm
- Thái độ: Giáo dục ý thức yêu thích môm học
Soạn: Tiết 27 – Bài 21: sự ăn mòm kim loại và bảo vệ kim Giảng: loại không bị ăn mòm I. Mục tiêu: - Kiến thức: H/s biết được khái niệm về sự ăn mòm kim loại ; nguyên nhân làm kim koại bị ăn mòm và các yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mòm từ đó biết cách bảo vệ các đồ vật bằng kim loại - Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng biết liên hệ với các hiện tượng trong thực tế về sự ăn mòm kim loại, những yếu tố ảnh hưởng và bảo vệ kim loại khỏi sự ăn mòm ; biết thực hiện các thí nghiệm nghiên cứu vè sự ăn mòm kim loại ; kĩ năng h/đ nhóm - Thái độ: Giáo dục ý thức yêu thích môm học II. Chuẩn bị của g/v và h/s 1. G/v : - Phiếu học tập , con dao bị gỉ , miếng sắt bị gỉ , thí nghiệm hình 2.19 sgk 2. H/s : - Đọc trước bài 21 sgk III. Hoạt động của g/v và h/s 1. ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ ( 7 phút ) ? Thế nào là hợp kim ? Cho biết nguyên tắc , nguyên liệu sản xuất gang . Viết các phương trình p/ư hoá học 3. Bài mới: * mở bài: Hàng năm thế giới mất đi khoảng 15% lượng gang thép luyện được do kim loại bị ăn mòm. Vậy thế nào là sự ăn mòm kim loại ? Tại sao kim loại bị ăn mòm & có những biện pháp nào để bảo vệ kim loại không bị ăn mòm ? Tg H/đ của g/v và h/s Nội dung ghi bài 8 phút 15 phút 7 phút Hoạt động 1 - G/v đưa ra một số đồ dùng bị gỉ cho h/s quan sát kết hợp q/s hình 2.18 sgk ? Cho biết khái niệm về sự ăn mòm kim loại ? - Y/c hoạt động theo nhóm bàn – nhóm thảo luận thống nhất kết quả (2 phút) - Đ/d nhóm phát biểu nhóm khác bổ xung - G/v nhận xét & chốt kiến thức - G/v giải thích nguyên nhân sự ăn mòm kim loại Hoạt động 2 - Hướng dẫn h/s quan sát thí nghiệm do g/v chuẩn bị từ trước + quan sát hình 2.19 sgk tr.65 để đối chiếu ? Em cho biết nhận xét hiện tượng của thí.ngh ? - H/s trả lời h/s khác bổ xung - G/v nhận xét và bổ xung ? Từ các hiện tượng trên em hãy rút ra kết luận - H/s trả lời h/s khác bổ xung - G/v chốt kiến thức - G/v thông báo hiện tượng ăn mòm kim loại do nhiệt độ theo sgk - Gọi một h/s đọc phần 2 tr.65 sgk cho cả lớp cùng nghe Hoạt động 3 - G/v đưa ra câu hỏi : vì sao phải bảo vệ kim loại để các đồ vật bằng kim loại không bị ăn mòm ? - Y/c các nhóm thảo luận thống nhất kết quả (2 phút) - Đ/d nhóm nêu ý kiến – nhóm khác bổ xung - G/v nhận xét và bổ xung có hai biện pháp chính : + Ngăn không cho kim loại tiếp xúc với môi trường + Chế tạo ra hợp kim không bị ăn mòm ? Em hãy rút ra kết luận về biện pháp bảo vệ kim loại không bị ăn mòm ? - H/s trả lời h/s khác bổ xung -G/v nhận xét & chốt kiến thức - Hướng dẫn h/s đọc mục em có biết tr. 66 sgk I. Thế nào là sự ăn mòm kim loại - Sự phá hủy kim loại , hợp kim do tác dụng hoá học trong môi trường được gọi là sự ăn mòm kim loại - Nguyên nhân : Trong không khí có oxi trong nước mưa có thường có axit yếu do khí CO2 & một số khí khác bị hoà tan Do kim loại tác dụng với những chất mà nó tiếp xúc trong môi trường II. Những yếu tố nào ảnh hưởng đến sự ăn mòm kim loại 1/ ảnh hưởng của các chất trong môi trường - Sự ăn mòm kim loại không sảy ra hoặc xảy ra nhanh hay chậm phụ thuộc vào thành phần của môi trường mà nó tiếp xúc 2/ ảnh hưởng của nhiệt độ - Học theo sgk phần 2 tr.65 sgk III. Làm thế nào để bảo vệ các đồ vật bằng kim loại không bị ăn mòm 1/ Ngăn không cho kim loại tiếp xúc với môi trường VD: để dồ vật nơi khô ráo , thường xuyên lau chùi sạch sẽ sau khi sử dụng như bếp ga ... 2/ Chế tạo hợp kim ít bị ăn mòm 4. Củng cố, kiểm tra, đánh giá ( 7 phút ) ? Cuốc , xẻng , đinh sắt , bản lề sắt ở các cửa hàng kim khí - điện máy thường được bôi một lớp dầu mỡ để làm gì ? sắt , thép dùng trong xây dựng không bôi dầu mỡ , vì sao ? Mệnh đề nào sau đây đúng ? a) Sự phá hủy kim loại hay hợp kim dưới tác dụng hoá học của môi trường gọi là sự ăn mòm kim loại b) Sự ăn mòm kim loại là sự phá hủy kim loại bởi chất khí hay hơi nước ở nhiệt độ cao c) Sự ăn mòm kim loại là sự phá hủy kim loại do kim loại tiếp xúc với dd axit d) Các mệnh đề A, B , C đều đúng 5. Dặn dò ( 1 phút ) - Từ bài 1 – bài 5 tr.67 sgk - ôn tập chương 2 giờ sau ôn tập IV.Rút kinh nghiệm:
File đính kèm:
- tiet 27.doc