Bài giảng Tiết 27 - Ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại khỏi bị ăn mòn

Kiến thức. HS biết.

- Khái niệm về sự ăn mòn kim loại và một số yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại.

- Cách bảo vệ KL không bị ăn mòn.

2. Kỹ năng.

- Quan sát một số thí nghiệm và rút ra nhận xét về một số yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại.

- Nhận biết được hiện tượng ăn mòn Kl trong thực tế.

 

doc3 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1159 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 27 - Ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại khỏi bị ăn mòn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT 27 - ĂN MÒN KIM LOẠI VÀ BẢO VỆ 
KIM LOẠI KHỎI BỊ ĂN MÒN
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức. HS biết. 
- Khái niệm về sự ăn mòn kim loại và một số yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại. 
- Cách bảo vệ KL không bị ăn mòn.
2. Kỹ năng.
- Quan sát một số thí nghiệm và rút ra nhận xét về một số yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại.
- Nhận biết được hiện tượng ăn mòn Kl trong thực tế.
- Vận dụng bảo vệ một số đồ vật bằng KL trong gia đình.
3. Thái độ: Có ý thức bảo vệ các kim loại khỏi bị ăn mòn.
4. Phát triển năng lực.
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học.
- Năng lực thực hành hóa học.
- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học
- Năng lực vận dụng kiến thức hoá học vào cuộc sống.
II. Phương pháp, hình thức dạy học.
1. Về phương pháp.
- Phương pháp nghiên cứu bằng thí nghiệm.
- Phương pháp suy diễn, tạo hứng thú cho học sinh.
- Dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề
- Dạy học tích hợp
- Dạy học hợp tác theo nhóm
2. Hình thức hoạt động dạy học
- Hướng dẫn học sinh tìm hiểu về hiện tượng hóa học.
- Chia nhóm học sinh làm thí nghiệm.
- Các nhóm nêu hiện tượng, nhận xét, góp ý, đánh giá chéo.
- Giáo viên nhận xét, kết luận.
III. Chuẩn bị:
1. Chuẩn bị của giáo viên: 
- GV. Chuẩn bị sẵn thí nghiệm H2.19
- Mẫu vật một số đồ dùng bằng kim loại bị gỉ.
2. Chuẩn bị của học sinh: 
- Nghiên cứu trước bài học.
IV. Hoạt động dạy học
1. Ổn định tổ chức: 1’
2. Kiểm tra bài cũ: 4’
3. Bài mới: 
Phát triển năng lực
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Năng lực thực hành hóa học.
Năng lực thực hành hóa học.
Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học
Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học.
Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống.
Hoạt động 1: (10')
Tìm hiểu sự ăn mòn kim loại.
GV. Đưa một số đồ dùng bằng kim loại bị han gỉ cho hs quan sát.
GV. Giải thích một số nguyên nhân dẫn tới sự ăn mòn kim loại.
Hoạt động 2: (15')
Tìm hiểu những yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mòn của kim loại.
GV. Cho HS quan sát thí nghiệm 2.19 đã làm sẵn.
- ống nghiệm 1 đinh Fe trong không khí -> BT.
- ống nghiệm 2 đinh Fe ngâm trong nước lã -> Bị ăn mòn.
- ống nghiệm 3 đinh Fe ngâm trong nước muối bị ăn mòn nhiều.
- ống nghiệm 4 đinh Fe ngâm trong nước cất -> BT.
GV. Thông tin thêm. Bằng thực nghiệm cho thấy ở to cao sẽ làm cho sự ăn mòn của kim loại xảy ra nhanh hơn.
Hoạt động 3: (10')
Tìm hiểu cách bảo vệ kim loại khỏi bị ăn mòn.
? Vì sao cần bảo vệ các đồ vật bằng kim loại khỏi bị ăn mòn.
? Có các biện pháp nào để bảo vệ kim loại khỏi bị ăn mòn.
? Nêu ví dụ cho mỗi biện pháp.
GV: Hướng dẫn học sinh thảo luận nhóm, ghi ý kiến vào bảng nhóm cử đại diện trình bày. GV nhận xét, kết luận.
GV: Hướng dẫn HS tìm hiểu thông tin trong SGK. 
I. Thế nào là sự ăn mòn kim loại?
HS. Quan sát và trả lời câu hỏi. Trả lời - nhận xét - bổ sung.
- Sự phá hủy kim loại, hợp kim do tác dụng hóa học trong môi trường được gọi là sự ăn mòn kim loại.
HS. Đọc thông tin sgk/64. Thảo luận nhóm. Cử đại diện trình bày ý kiến.
II. Những yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại.
1. Ảnh hưởng của các chất trong môi trường.
HS. Quan sát TN, thảo luận nhóm, nêu nhận xét.
- Sự ăn mòn kim loại không xảy ra hoặc xảy ra nhanh hay chậm phụ thuộc vào thành phần của môi trường mà nó tiếp xúc.
2. Thế nào là sự ăn mòn kim loại?
HS. Nghiên cứu thông tin sgk/66 và trả lời câu hỏi. 
- Sự phá hủy kim loại, hợp kim do tác dụng hóa học trong môi trường được gọi là sự ăn mòn kim loại.
HS. Đọc thông tin sgk/64.Trao đổi nhóm và trả lời các câu hỏi vào bảng nhóm - cùng quan sát nêu nhận xét và bổ sung.
II. Những yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại.
1. Ảnh hưởng của các chất trong môi trường
- Sự ăn mòn kim loại không xảy ra hoặc xảy ra nhanh hay chậm phụ thuộc vào thành phần của môi trường mà nó tiếp xúc.
2. Ảnh hưởng của nhiệt độ.
- Nhiệt độ cao kim loại bị ăn mòn nhanh hơn.
III. Làm thế nào để bảo vệ các đồ vật bằng kim loại không bị ăn mòn.
1. Ngăn không cho kim loại tiếp xúc với môi trường.
VD. Sơn, tráng men...
2. Chế tạo hợp kim ít bị ăn mòn.
VD. Sắt- Niken, Sắt- Crôm...
4. Củng cố: 3’ 
- Làm BT trong SGK.
5. Dặn dò: 2’
- Chuẩn bị trước tiết 28

File đính kèm:

  • docBai 21 Su an mon kim loai va bao ve kim loai khong bi an mon.doc