Bài giảng Tiết : 25: Kiểm tra 1 tiết (tiết 3)

, Về kiến thức : Kiểm tra đánh giá tình hình học tập của học sinh qua chương 3,4

 (amin, aminoaxit, protein, polime).

 2, Về kĩ năng : Đánh giá kĩ năng viết phương trình hoá học, kĩ năng làm bài tập trắc

 nghiệm, bài tập định lượng

 3, Về thái độ : Rèn luyện tính tự giác, trung thực trong kiểm tra

II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

 

doc6 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1037 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết : 25: Kiểm tra 1 tiết (tiết 3), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
7 2 
 1,5 2,0
4 1
 2,0 3,0
19
 10,0
ĐỀ BÀI
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM : (5,0 điểm)
* Đề 12A : Phần trắc nghiệm là giống nhau chỉ đảo vị trí các câu. 
Hãy khoanh vào các chữ cái A, B, C, D trước đáp án đúng trong các câu sau :
Câu 1: (0,25đ)Cặp chất nào sau đây KHÔNG thể tham gia phản ứng trùng ngưng ?
A. Axit ađipic và hexametylen điamin	B. Buta-1,3-đien và stiren
C. Axit terephtalic và etylen glicol	D. Phenol và fomanđehit
Câu 2: (0,25đ)Để phân biệt 3 dung dịch H2NCH2COOH, CH3COOH và C2H5NH2 chỉ cần dùng một thuốc thử là
A. quỳ tím	B. natri kim loại
C. dung dịch NaOH	D. dung dịch HCl
Câu 3: (0,25đ)Trong các nhận xét dưới đây, nhận xét nào KHÔNG đúng ?
A. Enzim có tác dụng xúc tác đặc hiệu đối với peptit : mỗi loại enzim chỉ xúc tác cho sự
 phân cách một số liên kết peptit nhất định
B. Peptit có thể thuỷ phân hoàn toàn thành các α – amino axit nhờ xúc tác axit hoặc bazơ
C. Peptit có thể phân huỷ không hoàn toàn thành các peptit ngắn hơn nhờ xác tác axit 
 hoặc bazơ
D. Các peptit đều tác dụng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm tạo ra hợp chất có 
 màu tím hoặc màu đỏ
Câu 4: (0,25đ)Thuốc thử nào dưới đây dùng để phân biệt các dung dịch glucozơ, glixezol, etanol và lòng trắng trứng ?
A. HNO3	B. NaOH	C. AgNO3/NH3	D. Cu(OH)2
Câu 5: (0,25đ)Từ glyxin (Gly) và alanin (Ala) có thể tạo ra mấy chất đipeptit ?
A. 3 chất.	B. 2 chất.	C. 4 chất.	D. 1 chất.
Câu 6: (0,5đ)Phân tử khối trung bình của polietilen X là 420 000.Hệ số polime hóa của PE là:
A. 15 000	B. 17 000	C. 13 000	D. 12 000
Câu 7: (0,25đ)Tơ nilon - 6,6 thuộc loại :
A. Tơ tổng hợp	B. Tơ nhân tạo.	C. Tơ thiên nhiên	 D. Tơ bán tổng hợp
Câu 8: (0,5đ)Có bao nhiêu peptit mà phân tử chứa 3 gốc amino axit khác nhau ?
A. 3 chất	B. 5 chất	C. 6 chất	D. 8 chất
Câu 9: (0,25đ)Tìm công thức cấu tạo của chất X ở trong phương trình phản ứng sau:
 C4H9O2N + NaOH ® (X) + CH3OH
A. H2N-CH2-CH2-COONa	B. CH3-CH2-CH2-CONH2
C. CH3-COONH4	D. CH3-CH2-CONH2
Câu 10: (0,5đ)Tìm khối lượng phân tử của một loại protein có chứa 0,4% sắt, nếu giả thiết trong mỗi phân tử protein có chứa một nguyên tử sắt.
A. 4000 đvC	B. 72,43 đvC	C. 25000 đvC	D. 14000 đvC
Câu 11: (0,5đ): Khi clo hoá PVC ta thu được một loại tơ clorin chứa 66,77% clo về khối lượng. Hỏi trung bình một phân tử clo tác dụng được với bao nhiêu mắc xích PVC?
A. 4	B. 3	C. 1	D. 2
Câu 12: (0,25đ)Sản phẩm trùng hợp propen CH3- CH = CH2 là :
A. ( CH3 - CH - CH2 )n	B. ( CH2- CH2 - CH2 )n
C. ( CH3- CH = CH2 )n	 D. ( CH2- CH )n
 │
 CH3
Câu 13: (0,25đ)Số đồng phân tripeptit tạo thành từ 1 phân tử glyxin và 2 phân tử alanin là
A. 2.	B. 5.	C. 3.	D. 4.
Câu 14: (0,25đ)Phản ứng nào sau đây KHÔNG dùng để chứng minh tính bazơ của metylamin ?
 A. C6H5NH2 + HCl → B. CH3NH2 + H2SO4 → 
 C. CH3NH2 + FeCl3 → D. CH3NH2 + NaOH→ 
Câu 15: (0,25đ)Trong các nhận xét dưới đây, nhận xét nào KHÔNG đúng ?
A. Các polime đều bền vững dưới tác dụng của axit.
B. Đa số polime khó hoà tan trong các dung môi thông thường
C. Các polime không có nhiệt độ nóng chảy xác định.
D. Các polime không bay hơi
Câu 16: (0,25đ)Cho các chất: CH3NH2, NH3, C6H5NH2, (CH3 )2NH2. Tính bazơ của các chất tăng dần theo thứ tự :
A. (CH3)2NH, CH3NH2, NH3, C6H5NH2	B. NH3, C6H5NH2, (CH3)2NH, CH3NH2
C. NH3, CH3NH2, (CH3)2NH, C6H5NH2	D. C6H5NH2, NH3, CH3NH2, (CH3)2NH
* Đề 12B : Phần trắc nghiệm là giống nhau chỉ đảo vị trí các câu. 
Hãy khoanh vào các chữ cái A, B, C, D trước đáp án đúng trong các câu sau :
Câu 1: (0,25đ)Cặp chất nào sau đây KHÔNG thể tham gia phản ứng trùng ngưng ?
A. Axit ađipic và hexametylen điamin	B. Buta-1,3-đien và stiren
C. Axit terephtalic và etylen glicol	D. Phenol và fomanđehit
Câu 2: (0,25đ)Để phân biệt 3 dung dịch H2NCH2COOH, CH3COOH và C2H5NH2 chỉ cần dùng một thuốc thử là
A. quỳ tím	B. natri kim loại
C. dung dịch NaOH	D. dung dịch HCl
Câu 3: (0,25đ)Trong các nhận xét dưới đây, nhận xét nào KHÔNG đúng ?
A. Enzim có tác dụng xúc tác đặc hiệu đối với peptit : mỗi loại enzim chỉ xúc tác cho sự
 phân cách một số liên kết peptit nhất định
B. Peptit có thể thuỷ phân hoàn toàn thành các α – amino axit nhờ xúc tác axit hoặc bazơ
C. Peptit có thể phân huỷ không hoàn toàn thành các peptit ngắn hơn nhờ xác tác axit 
 hoặc bazơ
D. Các peptit đều tác dụng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm tạo ra hợp chất có
 màu tím hoặc màu đỏ
Câu 4: (0,25đ)Thuốc thử nào dưới đây dùng để phân biệt các dung dịch glucozơ, glixezol, etanol và lòng trắng trứng ?
A. HNO3	B. NaOH	C. AgNO3/NH3	D. Cu(OH)2
Câu 5: (0,25đ)Từ glyxin (Gly) và alanin (Ala) có thể tạo ra mấy chất đipeptit ?
A. 3 chất.	B. 2 chất.	C. 4 chất.	D. 1 chất.
Câu 6: (0,5đ)Phân tử khối trung bình của polietilen X là 420 000.Hệ số polime hóa của PE là:
A. 15 000	B. 17 000	C. 13 000	D. 12 000
Câu 7: (0,25đ)Tơ nilon - 6,6 thuộc loại :
A. Tơ tổng hợp	B. Tơ nhân tạo.	C. Tơ thiên nhiên	 D. Tơ bán tổng hợp
Câu 8: (0,5đ)Trong các chất dưới đây chất nào là tetrapeptit ?
 A. H2N – CH2 – CO – NH – CH2 – CO – NH – CH2 – CO – NH – CH2 – COOH 
 B. H2N – CH2 – CO – NH – CH(CH3) – COOH 
 C. H2N – CH2 – CO – NH – CH(CH3) – CO – NH – CH2 – COOH 
 D. H2N – CH(CH3) – CO – NH – CH2 – CO – NH – CH(CH3) – COOH 
Câu 9: (0,25đ) Công thức cấu tạo của alanin là 
 A. H2N – CH2 – CH2 - COOH B. H2N – CH2 – COOH 
 C. CH3 – CH(NH2) – COOH D. CH2OH – CHOH – CH2OH 
Câu 10: (0,5đ)Tìm khối lượng phân tử của một loại protein có chứa 0,4% sắt, nếu giả thiết trong mỗi phân tử protein có chứa một nguyên tử sắt.
A. 4000 đvC	B. 72,43 đvC	C. 25000 đvC	D. 14000 đvC
Câu 11: (0,5đ) Khối lượng PVC thu được khi trùng hợp 1 tấn vinyl clorua với hiệu suất phản ửng 90% là 
 A. 0,9 tấn 	B. 1 tấn	C. 1,1 tấn	D. 0,99 tấn
Câu 12: (0,25đ)Sản phẩm trùng hợp propen CH3- CH = CH2 là :
A. ( CH3 - CH - CH2 )n	B. ( CH2- CH2 - CH2 )n
C. ( CH3- CH = CH2 )n	 D. ( CH2- CH )n
 │
 CH3
Câu 13: (0,25đ)Số đồng phân tripeptit tạo thành từ 1 phân tử glyxin và 2 phân tử alanin là
A. 2.	B. 5.	C. 3.	D. 4.
Câu 14: (0,25đ)Trong các chất dưới đây chất nào là amin bậc hai ?
 A. H2N – [CH2]6 – NH2 B. CH3 – NH – CH3 
 C. CH3 – CH(CH3) – NH2 D. C6H5CH2 – NH2 
Câu 15: (0,25đ)Phát biểu nào sau đây KHÔNG đúng ?
 A. Polime là hợp chất cao phân tử gồm các mắt xích monome liên kết với nhau 
 B. Polime có sẵn trong tự nhiên hay do con người tổng hợp thành, có kích thước và khối 
 lượng phân tử rất lớn 
 C. Nilon – 6,6 không bền trong axit hay kiềm 
 D. Tơ tằm, bông vải không phải là polime 
Câu 16: (0,25đ)Cho các chất: CH3NH2, NH3, C6H5NH2, (CH3 )2NH2. Tính bazơ của các chất tăng dần theo thứ tự :
A. (CH3)2NH, CH3NH2, NH3, C6H5NH2	B. NH3, C6H5NH2, (CH3)2NH, CH3NH2
C. NH3, CH3NH2, (CH3)2NH, C6H5NH2	D. C6H5NH2, NH3, CH3NH2, (CH3)2NH
B. PHẦN TỰ LUẬN : (5 điểm) Hai đề cả hai lớp đều giống nhau 
*Đề 1:
Câu 1 (2,0 đ): Viết phương trình hoá học thực hiện dãy chuyển hoá hoá học sau, ghi rõ điều kiện (nếu có)
 (1) (2)
 a) C2H5OH → buta-1,3-đien → Cao su buna – S 
 (1) 
 b) CH3CH(NH2)COOH → ( NH – CH – CO )n 
 (2) CH3 
 CH3 – CH(NH2) – COONa 
Câu 2 (3,0 đ): Este A được điều chế từ amino axit B (chỉ chứa C, H, N, O) và ancol etylic. 
 Tỉ khối hơi của A so với H2 là 51,5. Đốt cháy hoàn toàn 10,3 gam este A thu được
 8,96 lít CO2 , 8,1 gam nước và 1,12 lít N2 (các khí đều đo ở đktc). Xác định công 
 thức phân tử và công thức cấu tạo của A, B.
(Cho : C = 12; H = 1; O = 16; N = 14; Cl = 35,5; Fe = 56)
*Đề 2 : 
Câu 1 (2,0 đ): Viết phương trình hoá học thực hiện dãy chuyển hoá hoá học sau, ghi rõ 
 điều kiện (nếu có)
 (1) (2)
 a) C2H5OH → buta-1,3-đien → Cao su buna – N 
 (1) 
 b) H2H – CH2 – COOH → ( NH – CH2 – CO )n 
 (2)
 H2N – CH2 – COOK
Câu 2 (3,0 đ): Este A được điều chế từ amino axit B (chỉ chứa C, H, N, O) và ancol
 metylic. Tỉ khối hơi của A so với H2 là 51,5. Đốt cháy hoàn toàn 10,3 gam este A 
 thu được 8,96 lít CO2 , 8,1 gam nước và 1,12 lít N2 (các khí đều đo ở đktc). Xác 
 định công thức phân tử và công thức cấu tạo của A, B.
(Cho : C = 12; H = 1; O = 16; N = 14; Cl = 35,5; Fe = 56)
ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM 
* Đề 12A : 
Phần I : Trắc nghiệm khách quan (5 điểm) : Theo thang điểm ở đề bài 
C âu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
Đ.án
B
A
D
D
C
A
A
C
A
D
D
D
C
D
A
D
Điểm
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,5
0,25
0,5
0,25
0,5
0,5
0,25
0,25
0,25
0,25
02,5
(Có thể hoán vị câu hỏi để được các đề khác nhau )
* Đề 12B : 
Phần I : Trắc nghiệm khách quan (5 điểm) : Theo thang điểm ở đề bài 
C âu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
Đ.án
B
A
D
D
C
A
A
A
C
D
A
D
C
B
D
D
Điểm
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,5
0,25
0,5
0,25
0,5
0,5
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
(Có thể hoán vị câu hỏi để được các đề khác nhau )
Phần II : Tự luận (5 điểm) Hai đề cả hai lớp đều giống nhau
Đề 1 : 
Câu 1 : (2đ) Mỗi phương trình viết đúng được 0,5 đ, nếu chưa cân bằng, chưa đủ điều
 kiện trừ đi một nửa số điểm. 
 a) (1) 2CH3CH2OH CH2 = CH – CH = CH2 + 2H2↑ + H2O
 (2) nCH2=CH–CH=CH2+nCH=CH2( CH2–CH=CH–CH2–CH–CH2 )n +nH2O
 │ │
 C6H5 C6H5 
 b) (1) nCH3 – CH – COOH ( NH – CH – CO )n + nH2O
 │ │
 NH2 CH3 
 (2) CH3CH(NH2)COOH + NaOH → CH3CH(NH2)COONa + H2O
Câu 2 : (3đ) Bài tập : MA = 51,5 . 2 = 103 (0,25 đ)
 Đặt CTTQ của A là : CxHyOzNt (0,25 đ)
 (0,125 đ)
 (0,125 đ)
 (0,125 đ)
 PT : CxHyOzNt + (x + 0,25y + 0,5z)O2 → xCO2 + 0,5yH2O + 0,5tN2 (0,5 đ)
 103 g x mol 0,5y mol 0,5t mol 
 10,3 g 0,4mol 0,45mol 0,05 mol (0,125 đ)
 → (0,25 đ) 
 (0,25 đ) 
 → CTPT A là : C4H9O2N (0,25 đ)
 Vì A được điều chế từ amino axit B (chỉ chứa C, H, N, O) và 
 ancol etylic nên amino axit B có CTPT là : C2H5O2N (0,25 đ) 
 → CTCT A là : H2N – CH2 – COO – CH2 – CH3 (0,25 đ)
 CTCT A là : H2N – CH2 – COOH (0,25 đ)
(Nếu viết ptpu khác và giải theo cách khác mà đúng vẫn cho điểm tối đa )
Đề 2 : 
Câu 1 : (2đ) Mỗi phương trình viết đúng được 0,5 đ, nếu chưa cân bằng, chưa đủ điều
 kiện trừ đi một nửa số điểm. 
a) (1) 2CH3CH2OH CH2 = CH – CH = CH2 + 2H2↑ + H2O
 (2) nCH2=CH–CH=CH2+nCH=CH2( CH2–CH=CH–CH2–CH–CH2 )n +nH2O
 │ │
 CN CN 
 b) (1) nH2N – 

File đính kèm:

  • docT25.doc