Bài giảng Tiết 25: Hợp kim sắt: Gang, thép ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại không bị ăn mòn

Kiến thức:

- biết Gang là gì, thép là gì, t/c và ứng dụng của gang và thép; Ng/tắc, ng/liệu và quá trình s/x gang trong lò cao; Ng/tắc, ng/liệu và quá trình s/x thép trong lò luyện thép.

- Khái niệm về sự ăn mòn kim loại.

- Nguyên nhân làm kim loại bị ăn mòn và các yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mòn, từ đó biết cách bảo vệ đồ vật bằng KL.

- Liên hệ với các h/t trong thực tế về sự ăn mòn KL, từ đó đề xuất biện pháp bảo vệ KL

 

doc3 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1113 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 25: Hợp kim sắt: Gang, thép ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại không bị ăn mòn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:20/11/2009	Tiết: 25
NGày giảng:....................................................................................................
HỢP KIM SẮT: GANG, THÉP
ĂN MÒN KIM LOẠI VÀ BẢO VỆ KIM LOẠI
 KHÔNG BỊ ĂN MÒN
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
- biết Gang là gì, thép là gì, t/c và ứng dụng của gang và thép; Ng/tắc, ng/liệu và quá trình s/x gang trong lò cao; Ng/tắc, ng/liệu và quá trình s/x thép trong lò luyện thép.
- Khái niệm về sự ăn mòn kim loại.
- Nguyên nhân làm kim loại bị ăn mòn và các yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mòn, từ đó biết cách bảo vệ đồ vật bằng KL.
- Liên hệ với các h/t trong thực tế về sự ăn mòn KL, từ đó đề xuất biện pháp bảo vệ KL
2. Kĩ năng:
- Quan sát và giải thích các hiện tương hoa học
- Rèn cách viết PTHH
3.Thái độ:
II.Chuẩn bị:
1. Chuẩn bị của GV:
- Một số mẫu vật gang và thép
- Tranh vẽ sơ đồ lò cao
- Tranh vẽ sơ đồ lò luyện thép
- Một số đồ dùng bằng KL đã bị gỉ
2. Chuẩn bị của HS:
- HS chuẩn bị từ 5 hôm trước : thí nghiệm “ảnh hưởng của các chất trong môi trường đến sự ăn mòn KL”
III. Phương pháp:
- Thuyết trình, thảo luận nhóm
IV. Tiến trình bài giảng:
1. ổn định lớp: ..
2.Kiểm trabài cũ:
- GV : Nêu các t/c hh của sắt?
- GV : Chữa bài tập 4 SGK-40
3. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Bài : HỢP KIM SÁT
GV giới thiệu hợp kim là gì; hợp kim của sắt có nhiều ứng dụng là gang và thép
GV cho HS quan sát một số đồ dùng bằng gang, thép
? Nêu đặc điểm khác nhau giữa gang và thép
? Kể một số ứng dụng của gang và thép
HS căn cứ vào kiến thức SGK và thực tế trả lời (gang thường cứng và giòn hơn sắt. Thép thường cứng, đàn hồi, ít bị ăn mòn) 
GV: ? Gang và thép có thành phần giống và khác nhau ntn?
GV: Giải thích than cốc là gì
HS thảo luận, báo cáo k/quả 
HS các nhóm tiếp tục thảo luận trả lời câu hỏi:
a) Ng/liệu s/x thép.
b) Ng/tắc s/x thép.
c) Quá trình s/x thép (Viết các PTPƯ xảy 
ra trong quá trình s/x thép)
Các nhóm trả lời câu hỏi, đồng thời GV sử dụng tranh vẽ sơ đồ luyện thép để thuyết trình
Bài : ĂN MÒN KIM LOẠI VÀ BẢO VỆ KIM LOẠI KHÔNG BỊ ĂN MÒN
GV cho HS quan sát một số đồ dùng bằng KL bị gỉ sau đó y/cầu HS đưa ra khái niệm về sự ăn mòn KL
GV giải thích ng/nhân của sự ăn mòn KL sau đó cho HS đọc lại trong SGK
KL?
GV: Thuyết trình
HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi:
- Vì sao phải bảo vệ KL để các đồ dùng bằng KL ko bị ăn mòn ?
- Các biện pháp bảo vệ KL mà các em thấy trong thực tế ?
HS đọc phần “ Em có biết”;
 Qui trình bảo vệ một số máy móc
I.Hợp kim của sắt : 
1. Gang là gì? 
2. Thép là gì?
Gang và thép đều là hợp kim của sắt với cac bon và và một số ng/ tố khác nhưng trong gang: Cac bon chiếm từ 2 -> 5 % , còn trong thép hàm lượng cac bon it hơn (dưới 2%) 
II. Sản xuất gang, thép: 
1. Sản xuất gang như thế nào?
 a) Nguyên liệu để sản xuất gang
 - Quặng sắt: Manhetit (Chứa Fe3O4 màu đen)
Than cốc
b) Nguyên tắc sản xuất gang:
Dùng CO khử sắt o xit ở to cao trong lò luyện kim( lò cao)
c) Quá trình s/x gang trong lò cao: 
Các p/ư chính xảy ra trong lò cao:
 C + O2 -> CO2 
 R k k
 C + CO2 -> 2CO
 R k k
Khí CO khử sắt o xit trong quặng thành sắt:
 3CO + Fe2O3 to 2Fe + 3CO2 
 k r r k
2. Sản xuất thép như thế nào?
_ SGK
I. Thế nào là sự ăn mòn KL? 
Sự phá hủy KL do t/d hh của m/trường gọi là sự ăn mòn KL
II. Những yếu tố nào ảnh hưởng đến sự ăn mòn KL? 
1. ảnh hưởng của các chất trong môi trường:
- Sự ăn mòn KL ko xảy ra hoặc xảy ra nhanh hay chậm phụ thuộc vào thành phần của m/trường mà nó tiếp xúc.
2. ảnh hưởng của nhiệt độ :
 - ở to cao sẽ làm cho sự ăn mòn KL xảy ra nhanh hơn
 - VD: Thanh sắt trong bếp than bị ăn mòn nhanh hơn so với thanh sắt để nơi khô ráo, thoáng mát.
III. Làm thế nào để bảo vệ các đồ vật bằng KL ko bị ăn mòn? 
Các biện pháp bảo vệ KL là:
1) Ngăn ko cho KL tiếp xúc với môi trường.
2) Chế tạo hợp kim ít bị ăn mòn; 
VD: Cho thêm vào thép một số KL như crom, ni ken
4. Luyện tập củng cố:
 - GV yêu cầu HS nhắc lại các n/d chính của bài.
5. Bài tập về nhà: 2,4 / 67 ; 5,6 / 63
V. Rút kinh nghiệm :
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docTiết 25.doc