Bài giảng Tiết 25: Bài kiểm tra số 2 (tiếp theo)
.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
Kiểm tra mức độ nắm vững kiến thức về amin,amino axit, protein,polime và vật liệu liệu polime.
2.Kĩ năng:
Giải các dạng bài tập hoá về amin,amino axit, protein,polime và vật liệu liệu polime.
3. Thái độ: Say mê nghiên cứu khoa học, ứng dụng lý thuyết vào thực tiễn đời sống
II.Chuẩn bị:
Ag>Cu>Al>Fe + Khi nhiệt độ càng cao thì khả năng dẫn điện càng giảm. 3. Tính dẫn nhiệt: Khi KL bị đun nóng các e tự do chuyển động nhanh va chạm vào các Ion(+) và truyền năng lượng cho các Ion có năng lượng thấp hơn. 4. Ánh kim: Các e tự do có khả năng phản xạ các ánh sáng và bước sóng mà mắt nhìn thấy được. Kết luận: Các e tự do là thành phần cơ bản gây nên tính chất vật lý chung của kim loại. * Tính chất vật lý riêng của kim loại: 1- Tỉ khối: Các KL có tỷ khối khác nhau (nặng, nhẹ khác nhau) d<5 kim loại nhẹ. VD: K, Na, Mg, Al d>5 kim loại nặng VD: Fe, Pb, Ag 2- Độ cứng: Các kim loại có độ cứng khác nhau Kim loại mềm: Na, K Kim loại cứng: Cr, W 3- Nhiệt độ nóng chảy: Các kim loại có nhiệt độ nóng chảy khác nhau VD: t0nc W = 34100C t0nc Hg = -390C Nguyên nhân do: R ¹ và Z + khác 3. Củng cố, luyện tập : 4 phút Bài 1, 8(SGK) 4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: 1 phút Chuẩn bị trước phần tính chất hoá học Ngày soạn Ngày giảng Lớp Sĩ số h 12C3 12C4 12C5 Tiết 28: TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI- DÃY ĐIỆN HOÁ CỦA KIM LOẠI (T2) I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: Nắm đặc điểm chung về cấu tạo của nguyên tử kim loại, từ đó suy ra tính chất hóa học chung. 2.Kĩ năng: Rèn luyện khả năng viết phương trình phản ứng CM tính chất hóa học của kim loại, giải được một số BT có liên quan 3. Thái độ: ham học hỏi, hứng thú, tích cực học tập II. Chuẩn bị: + Gv: Lí thuyết và pt pư, Dụng cụ thí nghiệm, Hóa chất: Zn, Na, Cu, HCl, AgNO3 băng thí nghiệm + Hs: Hóa trị của ngtố và pt pư. III. Cá hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: 5 phút Nêu t/c vật lí chung của kim loại ? Giải thích. 2. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học Hoạt động 1: 7 phút GV: Cho HS quan sát bảng bán kính của KL theo nhóm A. Yêu cầu HS: Cho biết đặc điểm về cấu tạo của nguyên tử kim loại? Hướng dẫn cho hs nêu, chú ý so sánh về số e ngoài cùng, lực lk với hạt nhân HS: Trả lời Hoạt động 2: 5 phút GV: Kim loại có tính chất hoá học chung là tính chất nào? Giải thích? GV: Gọi hs viết sơ đồ tổng quát và nhận xét ? HS: Trả lời Hoạt động 3: 8 phút GV: Cho HS xem băng TN Fe + Cl2 Gọi hs viết đầy đủ các pt pư ? Cho hs viết pt pư và nhận xét về sự thay đổi số oxi hóa ? HS: Lên bảng viết phản ứng Hoạt động 4: 7 phút GV: Lưu ý cho HS tính chất tác dụng với axit. Gọi HS lên làm thí nghiệm Zn+ HCl, Cu+ H2SO4 HS: quan sát nhận xét và viết PT hóa học xảy ra ở dạng phân tử và dạng ion rút gọn Hoạt động 5: 5 phút GV làm TN: Cu+ AgNO3 HS quan sát viết PT dạng phân tử và ion rút gọn II. T/c hóa học chung của kim loại: 1. Đặc điểm về cấu tạo của ngtử kim loại: + Bán kính ngtử tương đối lớn so với ngtử phi kim. + Số e hóa trị thường ít (từ 1 đến 3e), lực lk với hạt nhân của những ion này tương đối yếu. Þ Năng lượng cần dùng để tách các e ra khỏi ngtử kl (năng lượng ion hóa) là nhỏ. 2. T/c hóa học chung của kim loại: Là tính khử (hay tính dễ bị oxi hóa): Mo – ne ® Mn+ (n = 1, 2, 3) a, Td với phi kim (O2, Cl2, S): 4Al + 3O2 ® 4Al2O3 2 Fe + 3Cl2 ® 2FeCl3 Fe + S ® FeS b, Td với axit: Dd HCl, H2SO4 loãng: Khử H+ ® H2 Zn + 2HCl ® ZnCl2 + H2 Hay: Zno + 2H+ ® Zn2+ + H2 Dd HNO3; H2SO4 đặc (trừ Au, Pt): Khử N+5, S+6 xuống mức oxi hóa thấp hơn. Cu + 4HNO3 ® Cu(NO3)2 + NO2 + H2O c, Td với dd muối: Cu + 2AgNO3 ® Cu(NO3)2 + 2Ag Hay: Cuo + 2Ag+ ® Cu2+ + 2Ag 3. Củng cố, luyện tập: 7 phút Nắm được t/c hóa học chung., bài tập 2,4 SGK 4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: 1 phút 3, 5 sgk. CHUYÊN MÔN DUYỆT Ngày ..../ ..../ 2010 Ngày soạn Ngày giảng Lớp Tiết theo TKB Sĩ số Tiết 29: TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI- DÃY ĐIỆN HOÁ CỦA KIM LOẠI (T3) I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: + Hiểu cơ sở của sự thành lập dãy điện hóa của kl. + Nắm trình tự các cặp oxi hóa – khử trong dãy. + Hs nắm được chiều của pư hh giữa các cặp oxi hóa – khử. 2. Kĩ năng: Dự đoán được chiều của pư giữa hai cặp oxi hóa – khử. Tính được thành phần % của KL trong hỗn hợp 3. Thái độ: yêu thích , say mê ham học hỏi bộ môn II. Chuẩn bị: + Gv: Hệ thống câu hỏi, giáo án điện tử, sơ đồ day điện hóa + Hs: Xem bài trước ở nhà. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: 5 phút T/c hh chung của kl là gì ? Viết các pt pư c/minh. 2. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học Hoạt động 1: 5 phút GV: Gọi hs viết các pt cho e và cho biết chất khử, chất oxi hóa ? HS: Viết các phản ứng Hoạt động 2: 10 phút GV: Hướng dẫn cho hs viết pt pư và so sánh tính khử của KL Cu và Fe? Tính oxi hóa của Ion Fe2+, Cu2+? Rút ra kết luận? HS: Trả lời GV: Hướng dẫn cho hs viết pt pư và so sánh tính khử của KL Cu và Ag? Tính oxi hóa của Ion Ag+, Cu2+? Rút ra kết luận? HS: Trả lời GV: Hãy rút ra KL chung về T/c oxi hóa của ion: Fe2+,Cu2+, Ag+ ? T/c khử của kl Fe,Cu, Ag ? HS trả lời và nghiên cứu trong SGK về một số cặp oxi hóa khử khác ? Hoạt động 3: 12phút GV:-Hướng dẫn cho hs nêu đ/n. -Gọi hs nêu lại dãy hoạt động hóa học của kl ? HS: Nêu định nghĩa GV: Cho biết ý nghĩa của dãy điện hóa HS trả lời GV -Trình bày qui tắc a Chất oxi hoá mạnh Chất oxi hoá yếu Chất khử mạnh Chất khử yếu GV: Hãy cho biết chiều của phản ứng xảy ra giữa các cặp oxh-khử sau: Ag+/Ag và Cu2+/Cu, Mg2+/Mg và 2H+/ H2? Giải thích và viết PT ? III. Dãy điện hoá của kim loại 1. Cặp oxi hóa – khử của kl: Fe2+ + 2e ® Fe Ag+ + e ® Ag Chất oxi hóa Chất khử Þ Fe2+/ Fe ; Ag+/ Ag;. tạo nên cặp oxi hóa–khử. 2. So sánh t/c những cặp oxi hóa – khử: a. Fe2+/ Fe và Cu2+/ Cu: Fe + Cu2+ ® Fe2+ + Cu Þ Fe2+: là ion có t/c oxi hóa yếu hơn ion Cu2+ Fe : là kl có t/c khử mạnh hơn Cu. b. Cặp Cu2+/ Cu và Ag+/ Ag: Cu + 2Ag+ ® Cu2+ + 2Ag Þ Cu2+là ion có t/c oxi hóa yếu hơn ion Ag+. Cu là kl có t/c khử mạnh hơn Ag. Kl: T/c oxi hóa của ion: Fe2+ < Cu2+ < Ag+ T/c khử của kl: Fe > Cu > Ag c. Một số cặp oxi hóa – khử khác: Sgk. 3. Dãy điện hóa của kim loại: a. Định nghĩa: Dãy điện hóa là 1 dãy những cặp oxi hóa – khử được sắp xếp theo chiều tăng t/c oxi hóa của các ion kl và chiều giảm t/c khử của kl. K+ Na+ Mg2+Al3+Zn2+ Fe2+ Ni2+Sn2+ Pb2+2H+ Cu2+ Hg2+Ag+ Pt2+Au3+ K Na Mg Al Zn Fe Ni Sn Pb H2 Cu Hg Ag Pt Au Þ Tính oxi hóa của ion kim loại tăng. Tính khử của kim loại giảm b. Ý nghĩa: (SGK) D/đoán được chiều của pư giữa hai cặp oxi hóa – khử. VD: 2Ag+ + Cu à2Ag + Cu2+ 2H+ + Mg à H2 + Mg2+ 3. Củng cố, luyện tập: 10 phút Nắm đ/n và ý nghĩa, đồng thời viết được các pt c/minh cho dãy điện hóa Bài tập 7, BT 6 : Hỏi thêm : Tính thành phần % hai KL trong hỗn hợp đầu 4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: 515đến 520 SBT Hóa 12 Ngày soạn Ngày giảng Lớp Sĩ số Tiết 30 : LUYỆN TẬP TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI I.Mục tiêu : 1.Kiến thức : Giúp HS nắm vững tính chất của kim loại, dãy điện hoá của kim loại 2.Kĩ năng : Viết phương trình phản ứng, giải các bài tập định lượng, giải thích các hiện tượng hoá học có liên quan đến kim loại 3. Thái độ: yêu thích , say mê ham học hỏi bộ môn II. Chuẩn bị : 1.GV : Các dạng bài tập 2.HS : Ôn tập tính chất của kim loại, dãy điện hoá của kim loại, III. Phương pháp : HS làm bài tập IV. Tiến trình bài giảng : 1.Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ : Phối hợp trong giờ 3. Bài mới : Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học Hoạt động 1 : GV :Yêu cầu HS nhắc lại tính chất lí, hoá của kim loại và giải thích, cho ví dụ HS : Trả lời Hoạt động 2 : GV : Yêu cầu HS đứng tại chỗ trả lời bài tập số 3,4 (SGK- 88) HS : Trả lời Hoạt động 3 : GV : Yêu cầu HS lên bảng viết phương trình phản ứng xẩy ra ở bài 5 (SGK-89) HS : Lên bảng viết Hoạt động 4 : GV : Hướng dẫn HS làm bài 6(SGK) HS : Làm bài I. Lý thuyết : 1. Tính chất vật lí : 2. Tính chất hoá học. II.Bài tập. Bài 3 : ĐA : B Bài 4 : ĐA : Nhúng một thanh sắt vào dung dịch một thời gian cho phản ứng xảy ra hoàn toàn. Fe + Cu2+ -> Fe2+ + Cu Bài 5 : Fe + 2FeCl3 -> 3FeCl2 Fe + CuSO4 -> FeSO4 + Cu Fe + Pb(NO3)2 -> Fe(NO3)2 + Pb Fe + HCl -> FeCl2 + H2 Bài 6 : Đặt nFe = x -> nAl = 2x (mol) 56x + 27 .2x = 5,5 -. X = 0,05 (mol) Al + 3Ag+ -> Al3+ + 3Ag Chất rắn thu đựoc sau phản ứng gồm Ag, Fe m = 108.0,3 + 56.0,05 = 35,2 (g) 4. Củng cố : Yêu cầu HS viết phản ứng khi cho Cu, Mg tác dụng với O2, HCl, HNO3, CuSO4 , Bài 559,560,561,562 SBT 5. BTVN : 7,8(SGK), 563->567 SBT CHUYÊN MÔN DUYỆT Ngày ..../ ..../ 2010 Ngày soạn Ngày giảng Lớp Tiết theo TKB Sĩ số Tiết 31 : ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: HS Nắm nguyên tắc chung và những pp điều chế kim loại phổ biến: phương pháp thuỷ luyện, nhiệt luyện, điện phân 2.Kĩ năng: - Lựa chọn được PPĐC kim loại cụ thể cho phù hợp - Quan sát thí nghiệm, hình ảnh sơ đồ để rút ra nhận xét về phương pháp ĐCK -Viết phương trình hóa học điều chế kim loại -Tính toán lượng kl điều chế được xác định theo hiệu xuất hoặc ngược lại 3. Thái độ: Ham học hỏi, yêu thích bộ môn II. Chuẩn bị: + Gv: Hệ thống câu hỏi, sơ đồ điện phân điều chế Na, TN mô phỏng điều chế Al + Hs: Xem bài trước ở nhà III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: Phối hợp trong giờ 2. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học Hoaït ñoäng 1: 5 phút GV: -Höôùng daãn cho hs neâu nguyeân taéc vaø vieát sô ñoà ? HS: Neâu nguyeân taéc vaø vieát phaûn öùng Hoaït ñoäng 2: 10 phút GV: Thoâng baøo baûn chaát cuûa pp. Phöông phaùp naøy öùng duïng ñeå ñieàu cheá caùc KL naøo? HS: Traû lôøi Goïi hs vieát caùc pt pö minh hoïa ? HS:Vieát phaûn öùng Hoaït ñoäng 3: 10 phút GV: Thoâng øbaùo baûn chaát cuûa pp. Phöông phaùp naøy öùng duïng ñeå ñieàu cheá caùc KL naøo? HS: Traû lôøi GV: Neâu caùc chaát khöû thöôøng söû duïng, sau ñoù yeâu caàu HS vieát pt pö ? HS:Vieát phaûn öùng Hoaït ñoäng 4:10 phút GV: Cho HS xem TN Ñieän phaân NaCl ñieàu cheá KL Na. Na ñöôïc taïo thaønh ôû cöïc naøo? Clo thoaùt ra ôû cöïc naøo? Caùc quaù trình naøy dieãn ra nhö theá naøo HS: Nhaän xeùt hieän töôïng GV höôùng daãn cho hs vieát pt pö. -Gv nhaéc laïi cho hs naém kl maïnh, kl yeáu theo daõy HÑHH. - Hd hs veõ sô ñoà vaø qui
File đính kèm:
- Tieát 25-33.doc