Bài giảng Tiết 25: Bài kiểm tra số 2 (tiếp)
Mục tiêu:
1.Kiến thức:
Kiểm tra mức độ nắm vững kiến thức về amin,amino axit, protein,polime và vật liệu liệu polime.
2.Kĩ năng:
Giải các dạng bài tập hoá về amin,amino axit, protein,polime và vật liệu liệu polime.
nh chất vật lý của kim loại đã học ở lớp 9 GV: bổ sung: dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt và ánh kim. Hoạt động 2: GV: Giải thích tính dẻo của kim loại do các e tự do. HS: Trả lời Hoạt động 3: GV: Yêu cầu học sinh khá giải thích vì sao kim loại dẫn điện được. Gợi ý: Dòng điện là gì? - Do các kim loại khác ® mật độ e tự do khác - Khi kim loại bị đun nóng các ion (+) truyền năng lượng cho ion nào? Hoạt động 4: GV: Qua tính chất vật lý chung của kim loại hãy cho biết yếu tố nào gây ra tính chất vật lý chung của kim loại. - Khối lượng, độ cứng, nhiệt độ nóng chảy của các kim loại có giống nhau hay không? HS: Trả lời I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ CỦA KIM LOẠI: 1. Tính dẻo: Khi tác dụng một lực đủ mạnh lên một vật bằng KL nó bị biến dạng. Nguyên nhân: Khi tác dụng một lực thì các mạng tinh thể trượt lên nhau, nhưng nhờ các e tự do chuyển động qua lại giữa các lớp mạng mà chúng không tách rời nhau. 2. Tính dẫn điện: - Nối đầu KL với 1 nguồn điện thì kim loại cho dòng điện chạy qua. Do các e tự do chuyển động thành dòng. Lưu ý: + Các KL khác nhau thì chúng dẫn điện khác nhau. + Khi nhiệt độ càng cao thì khả năng dẫn điện càng giảm. 3. Tính dẫn nhiệt: Khi KL bị đun nóng các e tự do chuyển động nhanh va chạm vào các Ion(+) và truyền năng lượng cho các Ion có năng lượng thấp hơn. 4. Ánh kim: Các e tự do có khả năng phản xạ các ánh sáng và bước sóng mà mắt nhìn thấy được. Kết luận: Các e tự do là thành phần cơ bản gây nên tính chất vật lý chung của kim loại. * Tính chất vật lý riêng của kim loại: 1- Tỉ khối: Các KL có tỷ khối khác nhau (nặng, nhẹ khác nhau) d<5 kim loại nhẹ. VD: K, Na, Mg, Al d>5 kim loại nặng VD: Fe, Pb, Ag 2- Độ cứng: Các kim loại có độ cứng khác nhau Kim loại mềm: Na, K Kim loại cứng: Cr, W 3- Nhiệt độ nóng chảy: Các kim loại có nhiệt độ nóng chảy khác nhau VD: t0nc W = 34100C t0nc Hg = -390C Nguyên nhân do: R ¹ và Z + khác 4.Củng cố :Bài 1, 8(SGK) 5.BTVN: Chuẩn bị trước phần tính chất hoá học Ngµy so¹n Ngµy gi¶ng Líp TiÕt theo TKB SÜ sè 25/ 10 /09 / /09 12C1 25/ 10 /09 / /09 12C2 25/ 10 /09 / /09 12C3 Tiết 28: TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI- DÃY ĐIỆN HOÁ CỦA KIM LOẠI (T2) I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: Nắm đặc điểm chung về cấu tạo của nguyên tử kim loại, từ đó suy ra tính chất hóa học chung. 2.Kĩ năng: Rèn luyện khả năng viết phương trình phản ứng CM tính chất hóa học của kim loại, giải được moat số BT có liên quan II. Chuẩn bị: + Gv: Lí thuyết và pt pư. + Hs: Hóa trị của ngtố và pt pư. III. Phương pháp: Vấn đáp, HS làm việc với SGK, Thí nghiệm IV. Tiến trình bài giảng: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Nêu t/c vật lí chung của kim loại ? Giải thích. 3. Nội dung bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học Hoạt động 1: GV: Hướng dẫn cho hs nêu, chú ý so sánh về số e ngoài cùng, lực lk với hạt nhân HS: Trả lời Hoạt động 2: GV: Kim loại có tính chất hoá học chung là tính chất nào? Giải thích? GV: Gọi hs viết sơ đồ tổng quát và nhận xét ? HS: Trả lời Hoạt động 3: GV: Gọi hs viết đầy đủ các pt pư ? Cho hs viết pt pư và nhận xét về sự thay đổi số oxi hóa ? HS: Lên bảng viết phản ứng GV: Lưu ý cho HS tính chất tác dụng với axit II. T/c hóa học chung của kim loại: 1. Đặc điểm về cấu tạo của ngtử kim loại: + Bán kính ngtử tương đối lớn so với ngtử phi kim. + Số e hóa trị thường ít (từ 1 đến 3e), lực lk với hạt nhân của những ion này tương đối yếu. Þ Năng lượng cần dùng để tách các e ra khỏi ngtử kl (năng lượng ion hóa) là nhỏ. 2. T/c hóa học chung của kim loại: Là tính khử (hay tính dễ bị oxi hóa): Mo – ne ® Mn+ (n = 1, 2, 3) a, Td với phi kim (O2, Cl2, S): 4Al + 3O2 ® 4Al2O3 Cu + Cl2 ® CuCl2 Fe + S ® FeS b, Td với axit: Dd Hcl, H2SO4 loãng: Khử H+ ® H2 Zn + 2HCl ® ZnCl2 + H2 Hay: Zno + 2H+ ® Zn2+ + H2 Dd HNO3; H2SO4 đặc (trừ Au, Pt): Khử N+5, S+6 xuống mức oxi hóa thấp hơn. Cu + 4HNO3 ® Cu(NO3)2 + NO2 + H2O c, Td với dd muối: Cu + 2AgNO3 ® Cu(NO3)2 + 2Ag Hay: Cuo + 2Ag+ ® Cu2+ + 2Ag 4. Củng cố: Nắm được t/c hóa học chung., bài tập 2,4 SGK 5. Bài tập: 3, 5 sgk. Ngµy so¹n Ngµy gi¶ng Líp TiÕt theo TKB SÜ sè 25/ 10 /09 / /09 12C1 25/ 10 /09 / /09 12C2 25/ 10 /09 / /09 12C3 Tiết 29: TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI- DÃY ĐIỆN HOÁ CỦA KIM LOẠI (T3) I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: + Hiểu cơ sở của sự thành lập dãy điện hóa của kl. + Nắm trình tự các cặp oxi hóa – khử trong dãy. + Hs nắm được chiều của pư hh giữa các cặp oxi hóa – khử. 2. Kĩ năng: Dự đoán được chiều của pư giữa hai cặp oxi hóa – khử. Tính được thành phần % của KL trong hỗn hợp II. Chuẩn bị: + Gv: Hệ thống câu hỏi, giáo án điện tử + Hs: Xem bài trước ở nhà. III. Phương pháp: Vấn đáp , Biểu diễn phương tiện trực quan IV. Tiến trình bài giảng 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: T/c hh chung của kl là gì ? Viết các pt pư c/minh. 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học Hoạt động 1: GV: Gọi hs viết các pt cho e và cho biết chất khử, chất oxi hóa ? HS: Viết các phản ứng Hoạt động 2: GV: Hướng dẫn cho hs viết pt pư và so sánh tính khử của KL Cu và Fe? Tính oxi hóa của Ion Fe2+, Cu2+? Rút ra kết luận? HS: Trả lời GV: Hướng dẫn cho hs viết pt pư và so sánh tính khử của KL Cu và Ag? Tính oxi hóa của Ion Ag+, Cu2+? Rút ra kết luận? HS: Trả lời GV: Hãy rút ra KL chung về T/c oxi hóa của ion: Fe2+,Cu2+, Ag+ ? T/c khử của kl Fe,Cu, Ag ? HS trả lời và nghiên cứu trong SGK về một số cặp oxi hóa khử khác ? Hoạt động 3: GV: -Hướng dẫn cho hs nêu đ/n. -Gọi hs nêu lại dãy hoạt động hóa học của kl ? -Gọi hs viết các pt pư c/minh ? -Trình bày qui tắc a HS: -Nêu định nghĩa và viết phản ứng III. DaÕy điện hoá của kim loại 1. Cặp oxi hóa – khử của kl: Fe2+ + 2e ® Fe Ag+ + e ® Ag Chất oxi hóa Chất khử Þ Fe2+/ Fe ; Ag+/ Ag; ... tạo nên cặp oxi hóa – khử. 2. So sánh t/c những cặp oxi hóa – khử: a. Fe2+/ Fe và Cu2+/ Cu: Fe + Cu2+ ® Fe2+ + Cu Þ Fe2+: là ion có t/c oxi hóa yếu hơn ion Cu2+ Fe : là kl có t/c khử mạnh hơn Cu. b. Cặp Cu2+/ Cu và Ag+/ Ag: Cu + 2Ag+ ® Cu2+ + 2Ag Þ Cu2+là ion có t/c oxi hóa yếu hơn ion Ag+. Cu là kl có t/c khử mạnh hơn Ag. Kl: T/c oxi hóa của ion: Fe2+ < Cu2+ < Ag+ T/c khử của kl: Fe > Cu > Ag c. Một số cặp oxi hóa – khử khác: Sgk. 3. Dãy điện hóa của kim loại: a. Đ/n: Là 1 dãy những cặp oxi hóa – khử được sắp xếp theo chiều tăng t/c oxi hóa của các ion kl và chiều giảm t/c khử của kl. K+ Na+ Mg2+Al3+Zn2+ Fe2+ Ni2+Sn2+ Pb2+2H+ Cu2+ Hg2+Ag+ Pt2+Au3+ K Na Mg Al Zn Fe Ni Sn Pb H2 Cu Hg Ag Pt Au ÞT/c oxi hóa của ion kl tăng. T/c khử của kl giảm b. Ý nghĩa: D/đoán được chiều của pư giữa hai cặp oxi hóa – khử. 4. Củng cố: Nắm đ/n và ý nghĩa, đồng thời viết được các pt c/minh cho dãy điện hóa Bài tập 7, BT 6 : Hỏi thêm : Tính thành phần % hai KL trong hỗn hợp đầu 5. Bài tập: 515đến 520 SBT Hóa 12 Ngµy so¹n Ngµy gi¶ng Líp TiÕt theo TKB SÜ sè 25/ 10 /09 / /09 12C1 25/ 10 /09 / /09 12C2 25/ 10 /09 / /09 12C3 Tiết 30 : LUYỆN TẬP TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI I.Mục tiêu : 1.Kiến thức : Giúp HS nắm vững tính chất của kim loại, dãy điện hoá của kim loại 2.Kĩ năng : Viết phương trình phản ứng, giải các bài tập định lượng, giải thích các hiện tượng hoá học có liên quan đến kim loại II. Chuẩn bị : 1.GV : Các dạng bài tập 2.HS : Ôn tập tính chất của kim loại, dãy điện hoá của kim loại, III. Phương pháp : HS làm bài tập IV. Tiến trình bài giảng : 1.Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ : Phối hợp trong giờ 3. Bài mới : Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học Hoạt động 1 : GV :Yêu cầu HS nhắc lại tính chất lí, hoá của kim loại và giải thích, cho ví dụ HS : Trả lời Hoạt động 2 : GV : Yêu cầu HS đứng tại chỗ trả lời bài tập số 3,4 (SGK- 88) HS : Trả lời Hoạt động 3 : GV : Yêu cầu HS lên bảng viết phương trình phản ứng xẩy ra ở bài 5 (SGK-89) HS : Lên bảng viết Hoạt động 4 : GV : Hướng dẫn HS làm bài 6(SGK) HS : Làm bài I. Lý thuyết : 1. Tính chất vật lí : 2. Tính chất hoá học. II.Bài tập. Bài 3 : ĐA : B Bài 4 : ĐA : Nhúng một thanh sắt vào dung dịch một thời gian cho phản ứng xảy ra hoàn toàn. Fe + Cu2+ -> Fe2+ + Cu Bài 5 : Fe + 2FeCl3 -> 3FeCl2 Fe + CuSO4 -> FeSO4 + Cu Fe + Pb(NO3)2 -> Fe(NO3)2 + Pb Fe + HCl -> FeCl2 + H2 Bài 6 : Đặt nFe = x -> nAl = 2x (mol) 56x + 27 .2x = 5,5 -. X = 0,05 (mol) Al + 3Ag+ -> Al3+ + 3Ag Chất rắn thu đựoc sau phản ứng gồm Ag, Fe m = 108.0,3 + 56.0,05 = 35,2 (g) 4. Củng cố : Yêu cầu HS viết phản ứng khi cho Cu, Mg tác dụng với O2, HCl, HNO3, CuSO4 , Bài 559,560,561,562 SBT 5. BTVN : 7,8(SGK), 563->567 SBT Ngµy so¹n Ngµy gi¶ng Líp TiÕt theo TKB SÜ sè 12/ 11 /09 / /09 12C1 12/ 11 /09 / /09 12C2 12/ 11 /09 / /09 12C3 Tiết 31 : ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: Nắm nguyên tắc chung và những pp điều chế kim loại phổ biến. 2.Kĩ năng:: - Lựa chọn được PPĐC kim loại cụ thể cho phù hợp - Quan sát thí nghiệm, hình ảnh sơ đồ để rút ra nhận xét về phương pháp ĐCK -Viết phương trình
File đính kèm:
- Tieát 25-33.docx