Bài giảng Tiết 25 - Bài 19: Sắt (tiết 4)

 Ghép các số 1, 2, 3, 4, 5 (Chỉ tên thí nghiệm) và các chữ a, b, c, d, e, f ( Chỉ hiện tượng thí nghiệm) thành từng cặp cho phù hợp. Viết phương trình phản ứng?

ppt34 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 959 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tiết 25 - Bài 19: Sắt (tiết 4), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 : CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ TIẾT DẠY MINH HỌA ỨNG DỤNG PP SƠ ĐỒ TƯ DUY MÔN HÓA HỌC 9 Ghép các số 1, 2, 3, 4, 5 (Chỉ tên thí nghiệm) và các chữ a, b, c, d, e, f ( Chỉ hiện tượng thí nghiệm) thành từng cặp cho phù hợp. Viết phương trình phản ứng?Tên thí nghiệmHiện tượng thí nghiệmGhép1- Rắc bột nhơm lên ngọn lửa đèn cồn.2- Cho nhơm vào dung dịch axit sunfuric3- Cho nhơm vào lọ đựng khí clo.4- Cho nhơm vào dung dịch đồng (II) sunphat.5- Cho nhơm vào axit sunfuric đặc nguội.a- Cháy sáng tạo chất rắn màu trắng.b- Màu vàng của khí mất đi, tạo chất rắn màu trắng.c- Tạo chất rắn màu đỏ, dung dịch màu xanh nhạt dần.d- Tạo chất rắn màu đỏ, dung dịch chuyển sang màu nâu đỏ.e- Cĩ khí thốt ra, kim loại tan dần.f- Khơng cĩ hiện tượng gì.1 – 2 – 3 – 4 – 5 –Câu hỏi kiểm tra bài cũ:Đáp án1 – a 4Al + 3O2  2Al2O32 – e 2Al + 3 H2SO4  Al2(SO4)3+ 3H23 – b2Al + 3Cl2 2AlCl34 – c4Al + 3CuSO4  2Al2(SO4)3 + 3Cu5 - fKhông có PTHHt0M«n : ho¸ häc 9Tiết 25- BÀI 19S¾t? Khi tìm hiểu vêà kim loại sắt các em cần tìm hiểu về những vấn đề gì?Tiết 25- Bài 19: SẮT Kí hiệu hóa học: Fe Nguyên tử khối: 56Tiết 25- Bài 19: SẮT Kí hiệu hóa học: Fe Nguyên tử khối: 56I. Tính chất vật lí:- Là kim loại màu trắng xám, dẻo, có ánh kim, dẫn điện , dẫn nhiệt tốt.- Có tính nhiễm từ.- Là kim loại nặng, nóng chảy ở 15390c II. Tính chất hóa học:Tiết 25- Bài 19: SẮT Kí hiệu hóa học: Fe Nguyên tử khối: 56 I. Tính chất vật lí:Dự đoán sắt có những tính chất hóa học nào? Vì sao? - Tác dụng với phi kim - Tác dụng với dung dịch axit - Tác dụng với dung dịch muối Vì sắt là kim loại.Tiết 25- Bài 19: SẮT Kí hiệu hóa học: Fe Nguyên tử khối: 56 I. Tính chất vật lí: II. Tính chất hóa học:1. Tác dụng với phi kim: a. Tác dụng với oxiQuan sát thí nghiệm:? Nêu hiện tượng và kết luận.? Viết phương trình phản ứng.Tiết 25- Bài 19: SẮT Kí hiệu hóa học: Fe Nguyên tử khối: 56 I. Tính chất vật lí: II. Tính chất hóa học: 1. Tác dụng với phi kim: a. Tác dụng với oxi: t0 3Fe + 2O2  Fe3O4 *Kết luận: Sắt tác dụng với oxi tạo thành oxit.(Hóa trị II và III)Tiết 25- Bài 19: SẮT Kí hiệu hóa học: Fe Nguyên tử khối: 56 I. Tính chất vật lí: II. Tính chất hóa học: 1. Tác dụng với phi kim: a. Tác dụng với oxi: b. Tác dụng với clo:Quan sát thí nghiệm:? Nêu hiện tượng, kết luận. ? Viết phương trình phản ứng.Tiết 25- Bài 19: SẮT Kí hiệu hóa học: Fe Nguyên tử khối: 56 I. Tính chất vật lí: II. Tính chất hóa học: 1. Tác dụng với phi kim: a. Tác dụng với oxi: b. Tác dụng với clo: 2Fe + 3Cl2  2FeCl3 Ở nhiệt độ cao sắt tác dụng với nhiều phi kim khác (Cl2, Br2 , S) tạo thành muối.t0Tiết 25- Bài 19: SẮT Kí hiệu hóa học: Fe Nguyên tử khối: 56 I. Tính chất vật lí: II. Tính chất hóa học: 1. Tác dụng với phi kim: 2. Tác dung với dung dịch axit:Fe + H2SO4  FeSO4 + H2 Sắt tác dụng với dung dịch HCl, H2SO4 tạo muối sắt (II) và giải phóng khí hiđro.* Lưu ý: Sắt không tác dụng với H2SO4 đặc nguội, HNO3 đặc nguội.*Làm thí nghiệm theo nhóm: TN1: Sắt tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng. Nhỏ 1ml dung dịch H2SO4 loãng vào ống nghiệm có chứa Fe. TN2: Sắt tác dụng với H2SO4đặc Nhỏ 1ml H2SO4 đặc vào ống nghiệm có chứa Fe.? Quan sát thí nghiệm, nêu hiện tượng, giải thích, viết phương trình phản ứng và kết luận.*TN1: Sắt tác dụng với H2SO4 loãng- Hiện tượng: xuất hiện bọt khí, sắt tan dần.- Giải thích: Fe đẩy H2 ra khỏi dung dịch axit - PTHH : Fe + H2SO4  FeSO4 + H2- Kết luận: Sắt tác dụng với dung dịch H2SO4 tạo muối sắt (II) và giải phóng khí hiđro.*TN2: Sắt tác dụng với H2SO4 đặc, nguội - Hiện tượng: Không có hiện tượng gì.- Kết luận: Sắt không tác dụng với H2SO4 đặc nguộiTiết 25- Bài 19: SẮT Kí hiệu hóa học: Fe Nguyên tử khối: 56 I. Tính chất vật lí: II. Tính chất hóa học: 1. Tác dụng với phi kim: 2. Tác dung với dung dịch axit: Fe + H2SO4  FeSO4 + H2 Sắt tác dụng với dung dịch HCl, H2SO4 loãng tạo muối sắt (II) và giải phóng khí hiđro.* Lưu ý: Sắt không tác dụng với H2SO4 đặc nguội, HNO3 đặc nguội. Tiết 25- Bài 19: SẮT Kí hiệu hóa học: Fe Nguyên tử khối: 56 I. Tính chất vật lí: II. Tính chất hóa học: 1. Tác dụng với phi kim: 2. Tác dụng với dung dịch axit: 3. Tác dụng với dung dịch muối:  ? Sắt tác dụng được với dung dịch muối của những kim loại ở vị trí nào trong dãy hoạt động hóa học của kim loại. *Làm thí nghiệm theo nhóm: Sắt tác dụng với dung dịch CuSO4 Nhỏ 1ml dung dịch CuSO4 vào ống nghiệm có chứa Fe.? Quan sát thí nghiệm, nêu hiện tượng, giải thích, viết phương trình phản ứng và kết luận.- Hiện tượng: Chất rắn màu đỏ bám vào đinh sắt- Giải thích: Sắt đẩy đồng ra khỏi dung dịch muối.- PTHH : Fe + CuSO4  FeSO4 + Cu- Kết luận: Sắt tác dụng với dung dịch muối tạo muối sắt (II) và kim loại mới Tiết 25- Bài 19: SẮT Kí hiệu hóa học: Fe Nguyên tử khối: 56 I. Tính chất vật lí: II. Tính chất hóa học: 1. Tác dụng với phi kim: 2. Tác dụng với dung dịch axit: 3. Tác dụng với dung dịch muối: Fe + CuSO4  FeSO4 + Cu Sắt tác dụng với dung dịch muối của kim loại kém hoạt động hơn tạo muối sắt (II) và kim loại mới Kết luận: Sắt có đủ tính chất hóa học của kim loại So sánh tính chất hóa học của Nhôm và Sắt Giống nhau:  - Đều có những tính chất hóa học chung của kim loại: Tác dụng với phi kim, tác dụng với dung dịch axit, tác dụng với dung dịch muối. - Đều không tác dụng với H2SO4 đặc nguội, HNO3 đặc nguộiĐáp án: Khác nhau:  - Nhôm tác dụng với dung dịch kiềm còn sắt thì không - Nhôm hoạt động hóa học mạnh hơn sắt - Nhôm luôn có hóa trị III trong hợp chất tạo thành, còn sắt có thể có hóa trị II hoặc III trong hợp chất tạo thành.BT: Thực hiện chuỗi biến hóa sau: FeS  Fe3O4  Fe  FeCl2   Fe(NO3)2 FeCl3Đáp án: 3Fe + 2O2  Fe3O4Fe + S  FeSFe + 2HCl  FeCl2 + H22Fe + 3Cl2  2FeCl3Fe + Cu(NO3)2  Fe(NO3)2 + Cut0t0 Hoàn thành các bài tập SGK .	- Tìm hiểu bài 20 “Hợp kim của sắt: Gang, thép” Xin ch©n thµnh c¶m ¬n c¸c thÇy c« gi¸o vµ c¸c em häc sinh vỊ dù tiÕt häc !

File đính kèm:

  • pptSắt - 25.ppt
Giáo án liên quan