Bài giảng Tiết 25 - Bài 19: Sắt (tiết 2)

1) Kiến thức:

-Biết tính chất vật lí của sắt

-Biết tính chất hoá học của sắt: Sắt có tính chất hoá học của kim loại nói chung: sắt tác dụng với phi kim, dd axit (trừ HNO3 đặc nguội, H2¬SO4 đặc nguội ) tác dụng với dd muối của kim loại kém hoạt động.

-Sắt thể hiện hoá trị II và III trong các hợp chất

 

doc5 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1208 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 25 - Bài 19: Sắt (tiết 2), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 13/11/2011
Ngày giảng:15/11/2011
 Tiết 25 Bài 19 SẮT
I . MỤC TIÊU
Kiến thức: 
-Biết tính chất vật lí của sắt 
-Biết tính chất hoá học của sắt: Sắt có tính chất hoá học của kim loại nói chung: sắt tác dụng với phi kim, dd axit (trừ HNO3 đặc nguội, H2SO4 đặc nguội ) tác dụng với dd muối của kim loại kém hoạt động.
-Sắt thể hiện hoá trị II và III trong các hợp chất 
Kĩ năng:
-Biết dự đoán tính chất hoá học của sắt, từ tính chất của kim loại nói chung và các kiến thức đã biết, --Viết được các PTHH biểu diễn tính chất hoá học của sắt
-Tính thành phần phần trăm về khối lượng của hỗn hợp bột nhôm và sắt. tính khối lượng sắt tham gia phản ứng hoặc sản xuất được theo hiệu suất phản ứng. 
Trọng tâm:
- Tính chất hóa học của sắt
II. CHUẨN BỊ
-Dây sắt quấn hình lò xo, đèn cồn, kẹp gỗ.
III. ho¹t ®éng d¹y vµ häc.
1. æn ®Þnh tæ chøc
2. KiÓm tra bµi cò
Được tiến hành trong quá trình giảng bài mới
3.Bài mới:
-Giới thiệu bài:GV nêu mục tiêu của bài như sgk 
Hoạt động1: Tính chất vật lí:
Ho¹t ®éng cña GV 
Ho¹t ®éng cña HS
-GV yêu cầu HS cho biết tính chất vật lí của sắt mà em biết và giải thích tại sao em biết được điều đó
-GV bổ sung và kết luận 
-HS trả lời (dẫn điện, dẫn nhiệt ..)
-HS khác bổ sung 
-Kết luận: 
Màu trắng xám, có ánh kim, dẫn nhiệt tốt, dẻo, có tính nhiễm từ , là kim loại nặng, D= 7,86g/cm3, t0nc= 15390C 
Hoạt động 2:Tính chất hoá học:
-GV yêu cầu HS nhắc lại những tính chất hoá học chung của kim loại ?
-Hãy suy đoán sắt xem sắt có những tính chất hoá học nào?
-GV yêu cầu HS kiểm tra dự đoán 
-GV đặt câu hỏi: từ lớp 8 ta đã biết phản ứng của sắt với phi kim nào? Mô tả hiện tượng, viết PTHH 
-GV lưu ý thêm hoá trị của Fe trong Fe3O4
-GV yêu cầu hs dựa vào sgk để mô tả TN đốt sắt trong khí clo, nêu hiện tượng, giải thích và viết PTHH 
-GV bổ sung và kết luận
-GV thông báo thêm ngoài ra Fe còn tác dụng với nhiều phi kim khác ở nhiệt độ cao và yêu cầu HS viết PTHH của Fe +S 
-GV yêu cầu HS kết luận gì về tính chất của Fe với phi kim 
-GV bổ sung và kết luận
-HS nêu tính chất của kim loại và suy đoán tính chất hoá học của sắt 
-HS trả lời (Fe + O2)
-HS trả lời câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên 
-HS chú ý lắng nghe và viết PTHH(Fe+ S à FeS)
-HS trả lời 
-Kết luận: Tác dụng với phi kim:
a. Tác dụng với oxi:
3Fe +2O2 à Fe3O4
b. Tác dung với clo:
-2Fe + 3Cl2 à 2FeCl3
*Sắt tác dụng nhiều với phi kim tạo thành oxít hoặc muối 
Hoạt động 3:Tác dụng với dd axít:
GV có thẻ yêu cầu HS cho ví dụ vềphản ứng đã biết của sắt với dd axít, nêu hiện tượng và viết PTHH 
-GV yêu cầu HS viết PTHH của Fe với H2SO4 đậm đặc đun nóng 
-GV thông báo thêm Fe không tác dụng với H2SO4 đặc nguội, HNO3 đặc nguội nên người ta thường dùng bình Fe để chứa H2SO4 và HNO3 đặc nguội 
-HS viết PTHH
Fe + HClà
Fe + H2SO4à
-HS viết PTHH
Fe + H2SO4(đ đ, đn)
-HS nhận lượng thông tin 
-Kết luận: 
Fe + 2HCl à FeCl2 + H2 
-Sắt tác dụng với dd HCl, H2SO4 loãng .., tạo thành muối sắt(II) và giải phóng khí H2. Sắt tác dụng với dd H2SO4 đặc nóng, với dd HNO3 không giải phóng khí H2 Hoạt động 4:Tác dụng với dd muối:
-GV yêu cầu HS cho ví dụ về phản ứng đã biết của sắt với dd muối, nêu hiện tượng và viết PTHH, rút ra nhận xét về phản ứng của sắt với muối 
-GV yêu cầu HS rút ra kết luận về tính chất hoá học của Fe 
-GV yêu cầu HS thảo luận nhóm, rút ra nội dung chính của bài học cần ghi nhớ(hoặc trả lời cá nhân)
-GV nhận xét, hoàn chỉnh nhưng nội dung cần ghi nhớ 
-HS cho ví dụ (Fe+ CuSO4à..)
Sắt tác dụng với dd muối của kim loại kém hoạt động hơn thường tạo thành muối Fe(II) và giải phóng kim loại trong muối 
-HS trả lời
-HS thảo luận nhóm, đại diện nhóm báo cáo kết quả, HS nhóm khác bổ sung 
-Kết luận: 
-Sắt tác dụng với dd muối của kim loại kém hoạt động hơn tạo thành dd muối sắt và giải phóng kim loại trong muối 
Fe + CuSO4 à FeSO4 + Cu 
*:Sắt có những tính chất hoá học của kim loại 
4. Củng cố - dặn dò: 
a.Củng cố
1. Chọn phát biểu đúng 
A. Fe là kim loại dẫn điện và dẫn nhiệt tốt nhất trong số tất cả các kim loại 
B. Fe là kim loại dẫn nhiệt và dẫn điện đều kém 
C. Fe là kim loại dẫn điện tốt nhưng dẫn nhiệt kém 
D. Fe là kim loại dẫn điện và dẫn nhiệt tốt nhưng kém hơn Cu và Al
2.Thả dây sắt được hơ nóng vào bình đựng khí clo thì sản phẩm tạo ra là:
A. FeCl3 , B. Fe2O3 , C. FeO , D. FeCl2
3. Hoàn thành PTHH dưới đây 
A. Fe + HClà.... B. Fe + CuCl2 à........
C. Fe + ? à FeCl3 D. Fe + O2 à ........
b,Dặn dò:
 Học bài cũ, làm bài tập sgk, nghiên cứu bài mới: Hợp kim sắt:Gang, thép, tìm hiểu quy trình 
Ngµy so¹n: 15/11/2011
Ngµy d¹y: 17/11/2011
 Tiết 26. Bài 20 HỢP KIM SẮT: GANG, THÉP
I. Môc tiªu
Kiến thức: Học sinh biết được 
-Gang là gì? Thép là gì? Tính chất và một số ứng dụng của gang, thép.
-Nguyên tắc, nguyên liệu và quá trình sản xuất gang thép trong lò cao 
-Nguyên tắc, nguyên liệu và quá trình sản xuất thép trong lò luyện thép 
Kĩ năng:
-Biết đọc và tóm tắc các kiến thức từ sgk 
-Biết khai thác thông tin về sản xuất gang thép từ sơ đồ lò luyện gang và lò luyện thép 
-Viết được các PTHH chính xảy ra trong quá trình sản xuất gang và quá trình sản xuất thép
Trọng tâm:
- Khái niệm hợp kim sắt và cách sản xuất gang, thép.
II. chuÈn bÞ.
-Một số mẫu vật gang (mẫu gang, cái kìm), sơ đồ lò cao phóng to , sơ đồ lò luyện thép phóng to, các phiếu học tập 
Phiếu học tập số 1:
Hợp kim là gì? Hợp kim của sắt có nhiều ứng dụng là hợp kim nào?
Gang là gì? Thành phần của gang? Tính chất của gang? Có mấy loại gang? Ưng dụng của các loại gang? 
Thép là gì? Thành phần của thép? Tính chất của thép? Ưng dụng của thép?
Phiếu học tập số 2:
Phiếu học tập số 3:
Sản xuất gang như thế nào?
1. Nguyên liệu sản xuất gang?
2. nguyên tắc sản xuất gang? 
3. Qúa trình sản xuất gang trong lò cao như thế nào?
a. Nguyên liệu được đưa vào lò như thế nào?
b. Các phản ứng xảy ra trong lò?
c. Gang được tạo thành và lấy ra như thế nào?
d. Xỉ được tháo ra như thế nào?
e. Khí tạo thành được thoát ra ở đâu?
Sản xuất thép như thế nào?
1. Nguyên liệu sản xuất thép ?
2 Nguyên tắc sản xuất thép? 
3. Qúa trình sản xuất thép trong lò luyện thép? 
a. Khí nào được thổi vào lò?
b. Các phản ứng xảy ra như thế nào? 
III. ho¹t ®éng d¹y vµ häc.
1. æn ®Þnh tæ chøc
2. KiÓm tra bµi cò
a. Sắt có những tính chất hoá học nào? Viết các PTHH minh hoạ 
b. GV yêu cầu 1 HS giải bài tập số 2 sgk trang 60(HS khá hoặc giỏi)
3.Bài mới:
-Giới thiệu bài:Trong đời sống và trong kĩ thuật hợp kim của sắt là gang, thép được sử dụng rất rộng rãi. Thế nào là gang, thép.?Gang thép được sản xuất như thế nào?Hôm nay các em sẽ được nghiên cứu
Hoạt động1:Hợp kim của sắt
Ho¹t ®éng cña GV 
Ho¹t ®éng cña HS
-GV phát học tập số 1 cho các nhóm HS nghiên cứu thảo luận(hoặc nội dung câu hỏi được ghi ở bảng phụ )
-GV yêu cầu đại diện nhóm báo cáo kết quả 
-GV bổ sung và kết luận như sgk 
-HS nhận phiếu học tập và thảo luận nhóm 
-Đại diện nhóm trả lời câu hỏi 
-Đại diện nhóm khác bổ sung 
-Kết luận: 
 -Hợp kim là gì?xem sgk trang 61
1. Gang là gì?Xem sgk trang 61
2.Thép là gì?xem sgk trang 61
Hoạt động 2: Sản xuất gang, thép ( Bỏ hình 2.16 ;2.17)
-GV yêu cầu HS quan sát sơ đồ lò luyện gang(hình 2.16) và nghiên cứu nội dung sgk để trả lời câu hỏi trong phiếu học tập số 2 (hoặc ghi ở bảng phụ)
-Qua mỗi câu hỏi sau khi HS trả lời GV phải bổ sung và kết luận 
-GV treo tranh vẽ phóng to sơ đồ luyện thép (hình 2.17) và phát phiếu học tập số 3(hoặc ghi ở bảng phụ) , yêu cầu HS thảo luận nhóm 
-Sau mỗi câu trả lời của HS giáo viên bổ sung và kết luận 
-HS làm theo yêu cầu của GV (quan sát hình vẽ, đọc, nghiên cứu sgk, tóm tắt, để trả lời câu hỏi)
-Nguyên liệu:Fe3O4, Fe2O3. 
-Dùng khí CO để khử 
-HS dựa vào sơ đồ 2.16 để nêu quá trình sản xuất gang trong lò cao .
-Kích thước của nguyên liệu vừa phải 
-HS viết các PTHH xảy ra 
-HS quan sát sơ đồ, thảo luận nhóm để trả lời các câu hỏi trong phiếu học tập 
Nguyên liệu:Gang, sắt phế liệu 
Oxi hoá một số kim loại 
HS viết các PTHH xảy ra 
-Kết luận: 
1. Sản xuất gang như thế nào?
Phản ứng tạo thành khí CO 
C + O2 à CO2
C +CO2 à 2CO
Khí CO khử oxít sắt trong quặng thành sắt 
3CO + Fe2O3 3CO2 + 2Fe 
-Một số oxít khác trong quặng như MnO2, SiO2. Cũng bị khử tạo thành đơn chất Mn, Si ...
-Đá vôi bị phân huỷ tạo thành CaO. CaO kết hợp với SiO2 có trong quặng tạo thành xỉ 
CaO + SiO2 à CaSiO3
2. Sản xuất thép như thế nào?
a. Nguyên liệu : Gang, sắt phế liệu 
b. Nguyên tắc sản xuất thép:
-Oxi hoá một số kim loại, phi kim để loại ra khỏi gang phần lớn các nguyên tố C, Si, Mn..
c. Qúa trình sản xuất thép Được thực hiện trong lò cao 
-Thổi khí oxi vào lò đụng gang nóng chảy ở nhiệt độ cao 
FeO + C à Fe + CO 
 -Sản phẩm thu được là thép 
4. Củng cố - dặn dò: 
a.Củng cố
-GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ . Nắm vững các khái niệm :Hợp kim là gì? Gang là gì? Thép là gì?Sản xuất gang, thép bằng cách nào?
-GV yêu cầu HS làm bài tập số 5 sgk dưới sự hướng dẫn của GV 
 b,Dặn dò:
-Về nhà làm các bài tập còn lại trong sgk trang 63. Học bài cũ, 
-Nghiên cứu bài mới:Tìm hiểu sự ăn mòn kim loại và biện pháp bảo vệ kim loại không bị ăn mòn . 

File đính kèm:

  • docHOA 9.13.doc
Giáo án liên quan