Bài giảng Tiết 24: Bài tập về phi kim và sơ lược hệ thống tuần hoàn (tiếp)
MỤC TIÊU:
Kiến thức:
- HS hệ thống hoá lại kiến thức đã học trong chương gồm:
+ T ính chất của phi kim, tính chất của Clo, cacbon, silic.
+ T ính chất của oxit cacbon, axit cacbonic và muối cacbonat.
+ C ấu tạo bảng hệ thống tuần hoàn, Sự biến đổi các chất trong bảng và ý nghĩa của bảng HTTH.
CH2 – CH2 | | CH2 – CH2 Bài 2: Sục lần lượt 3 khí vào dd nước vôi trong dư, khí nào làm đục nước vôi trong là CO2 CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O Hai khí còn lại, sục vào dd Br2 dư, khí nào là mất màu dd Br2 là C2H4. Còn lại là CH4. CH2 = CH2 + Br2 CH2Br – CH2Br Vµng cam Kh«ng mµu Bài 3: CaCO3 to CaO + CO2 CaO + 3 C to cao CaC2 + CO CaC2 + H2O C2H2 + Ca(OH)2 C2H2 + 2 Br2 C2H2Br4 Bài 4: a. Số mol của CO2 = 8,8 / 44 = 0,2 mol. ðkhối lượng cacbon trong A là: 0,2 . 12 = 2,4 g. Số mol của hiđro: 5,4 / 18 = 0,3 mol ðkhối lượng của hiđro: 0,3 . 2 = 0,6g Khối lượng của cacbon và hiđro trong A là: 2,4 + 0,6 = 3g bàng khối lượng của A. Vậy A có hai nguyên tố C, H. b. Gọi công thức CxHy. x : y = ( mC : 12 ) : ( mH : 1 ) = 1 : 3 Công thức đơn giản của A là: (CH3)n Vì MA < 40 ð 15n < 40. biện luận n = 2 ð C2H6. c. A không làm mất màu Br2 d. phản ứng của C2H6 với Clo: as C2H6. + Cl2 C2H5Cl + HCl. Bài 5: Sơ đồ điều chế như sau: CaC2 C2H2 C2H4 C2H6. 4. Củng cố: - Nh¾c l¹i néi dung cña bµi. - Lµm bµi tËp sách bài tập. 5. Hướng dẫn học. - Làm bài tập SBT, xem lại bài đã giải. 6. Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 01 / 03 /2011 Ngày giảng: 9A: 9B: Tiết 29: DẪN XUẤT CỦA HIĐROCACBON - RƯỢU ETILIC. I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Củng cố cho HS công thức phân tử, công thức cấu tạo, tính chất vật lí, tính chất hoá học, ứng dụng và điều chế rượu etilic (etanol). - Vận dụng kiến thức về độ rượu để làm bài tập liên quan. 2. Kĩ năng: - Tiếp tục rèn kĩ năng viết PTHH các phản ứng của rượu etilic. - Kĩ năng giải một số bài tập về rượu. 3. Thái độ: - Vận dụng kiến thức vào thực tế, yêu thích môn học. II. THIẾT BỊ: 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Bảng phụ, một số bài tập liên quan đến rượu. 2. Chuẩn bị của học sinh: - Ôn lại toàn bộ kiến thức. III. PHƯƠNG PHÁP. - HS hoạt động cá nhân, đàm thoại, giảng giải ... IV. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG. Ổn định: 9A: 9B: Kiểm tra: ? Viết CTCT của: C2H6 ; C3H6 ; C3H4 ; C7H8. ? So sánh tính chất hóa học của 4 hiđrocacbon đã học? Bài mới: Hoạt động của thầy và trò. Nội dung Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ ? Nêu tính chất vật lí của rượu etilic ? ? Độ rượu là gì ? Áp dụng cho biết rượu 35o nghĩa là gì ? GV: Giới thiệu công thức tính độ rượu. ? Viết CTCT rượu etilic ? Cho biết đặc điểm cấu tạo phân t ử ? GV : Lưu ý vai trò nhóm - OH. ? Rượu etilic có tính chất hoá học gì? ? Viết PTHH minh hoạ. ? Phản ứng nào là do nhóm – OH gây ra? ? Cách điều chế rượu etilic? 1. Tính chất vật lí. - Tính chất: - Độ rượu: Số ml rượu etylic có trong 100 ml hỗn hợp rượu với nước. 2. Cấu tạo phân tử. - Công thức cấu tạo. CH3 – CH2 –OH ( C2H5OH ) 3. Tính chất hoá học. a. Rượu etylic tác dụng với oxi. C2H6O ( l ) + 3 O2 2 CO2 ( k ) + 3 H2O ( h ) 2. Rượu etylic tác dụng với natri. 2C2H5OH(l) +2Na(r) 2C2H5ONa(dd) +H2(k) Natri etylat 4. Điều chế. a. Phương pháp lên men. b. Phương pháp hoá học Hoạt động 2: Bài tập: Bài 2: Sgk – 139 ? HS đọc đầu bài. ? Chữa bài. GV: Nhận xét. Bài 3: Sgk – 139 GV: Hướng dẫn: Trong ống 1: Chỉ rượu etilic. Trong ống 2: Gồm rượu và nước. ? Viết PTHH. Bài 4: Sgk – 139: ? Làm ý a? GV: Hướng dẫn ý b, c. - Dựa vào khái niệm độ rượu tính. Bài 2: Sgk – 139 Chất CH3 – CH2 – OH tác dụng được với Na vì có nhóm – OH. PTHH: 2C2H5OH(l) +2Na(r) 2C2H5ONa(dd) +H2(k) Bài 3: Sgk – 139: Ống 1: 2C2H5OH +2Na 2C2H5ONa + H2 Ống 2: 2 H2O + 2 Na Ò 2 NaOH + H2 2C2H5OH +2Na 2C2H5ONa + H2 Ống 3: 2 H2O + 2 Na Ò 2 NaOH + H2 Bài 4: Sgk – 139: b. Số ml rượu etilic có trong 500ml rượu 45o là: ( 500 . 45 ) / 100 = 225 ml. c. Số ml rượu etilic 25o thu được từ 500ml rượu 45o là: ( 225 .100 ) / 25 = 900 ml Bài 5: Sgk – 139: PTHH: C2H6O + 3O2 2 CO2 + 3 H2O 1 mol 3 mol 2 mol 3 mol 0,2 mol y mol x mol Số mol rượu etilic: 9,2/ 46 = 0,2 mol a. Theo PTHH số mol CO2 tạo ra là: 0,4 mol Thể tích CO2 = 0,4 . 22,4 = 8,96 l b. Số mol O2 cần dùng: 0,2 . 3 = 0,6 mol Thể tích oxi cần dùng: 0,6 . 22,4 = 13,44 l Vậy thể tích không khí cần dùng: (13,44 . 100) / 20 = 67,2 ( l ) Củng cố: Bài 1: Đốt cháy hoàn toàn 3 g hợp chất hữu cơ A chứa các nguyên tố C, H, O thu được 6,6 g khí CO2 và 3,6 g nước. Xác định công thức phân tử của A. Biết khối lượng mol của A là 60 g Viết CTCT có thể có của A, biết A có nhóm – OH. Viết PTHH A với K. 5. Hướng dẫn học. - Làm bài tập SBT trang 48, xem lại bài đã giải. 6. Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 05 / 03 /2011 Ngày giảng: 9A: 9B: Tiết 30: AXIT AXETIC. I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: - Củng cố lại những kiến thức về cấu tạo phân tử, tính chất vật lí, hoá học, ứng dụng và điều chế axit axetic. - Hiểu nguyên nhân gây ra tính axit là do nhóm – COOH. 2. Kĩ năng. - Viết phương trình hoá học. - Giải các bài toán hóa hữu cơ. 3. Thái độ. - Ý thức học tập bộ môn. II. THIẾT BỊ. 1. Chuẩn bị của giáo viên. - Bảng phụ và các dạng bài tập liên quan đến axit axetic. 2. Chuẩn bị của học sinh. - Kiến thức về axit axetic. III. PHƯƠNG PHÁP. - Học sinh hoạt động cá nhân, đàm thoại, vấn đáp, giảng giải... IV. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG. 1. Ổn định. 9A: 9B: 2. Kiểm tra. ? Viết phương trình hoá học rượu etylic với: O2 ; K ; CH3COOH. 3. Bài mới. Hoạt động của thầy và trò. Nội dung Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ. ? Cho biết CTPT, viết CTCT của axit axetic. ? Nêu đặc điểm cấu tạo của axit axetic. ? Axit axetic có tính chất hoá học như thế nào. Viết PTHH minh hoạ. ? Axit axetic được điều chế như thế nào. GV: Nhận xét, kết luận. 1. Cấu tạo phân tử. CH3COOH 2. Tính chất vật lí. 3. Tính chất hoá học. - Axit axetic có tính axit. - Tác dụng rượu etylic ( phản ứng este hoá). 4. Điều chế. - Trong công nghiệp. 2C2H4 +5O2 4CH3COOH + 2H2O - Lên men giấm. Hoạt động 2: Bài tập Bài 3: Sgk – 143. ? HS đọc đề bài và trả lời bài tập. ? HS khác nhận xét. GV: Kết luận. Bài 5: Sgk – 143 ? Đọc nội dung bài tập. GV: Hướng dẫn: Dựa vào tính axit để làm. ? HS hoàn thành bài. GV: Nhận xét. Bài 7: Sgk – 143. ? Đọc nội dung bài. ? Tóm tắt đầu bài. GV: Hướng dẫn HS giải bài tập. ? 1 HS lên bảng làm. Dưới lớp làm vào vở. GV: Nhận xét, kết luận. Bài 3: Sgk – 143. Đáp án: Câu d. Bài 5: Sgk – 143 Các chất tác dụng được với axit axetic: ZnO ; KOH ; Na2CO3 ; Fe. Bài 7: Sgk – 143 Phương trình hoá học: H2SO4 đ, to CH3COOH + C2H5OH CH3COOC2H5 + H2O Cứ 60 g axit phản ứng 46 g rượu tạo ra 88 g etyl axetat. Theo bài lượng rượu là 100 g vậy rượu dư, do đó hiệu suất tính theo axit. Thực tế chỉ thu được 55 g este. Hiệu suất của phản ứng là: ( 55 : 88 ) . 100 = 62,5 %. 4. Củng cố. - Hướng dẫn HS làm bài 8 – sgk / 143. - Bài tập: Lấy 75 ml dung dịch CH3COOH tác dụng hết với Mg. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 2,12 g muối. a. Tính CM của dung dịch axit. b. Tính thể tích H2 thu được (đktc ). c. Để trung hoà hết 75 ml axit trên phải dùng bao nhiêu ml dung dịch NaOH 0,5 M. 5. Hướng dẫn học. - Làm bài tập SBT trang 49, xem lại bài đã giải và học bài 6. Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 12 / 03 / 2011 Ngày giảng: 9A: 9B: Tiết 31: MỐI LIÊN HỆ GIỮA ETILEN, RƯỢU ETYLIC VÀ AXIT AXETIC. I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Củng cố cho học sinh mối liên hệ giữa hiđrocacbon, rượu, axit và este với các chất cụ thể là etilen, rượu etylic, axit axetic và etyl axetat. 2. Kĩ năng: - Viết các phương trình phản ứng. - Làm các bài tập tính toán liên quan. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh lòng yêu thích môn học. II. THIẾT BỊ: 1. Chuẩn bị của giáo viên. - Bảng phụ. 2. Chuẩn bị của học sinh: - Ôn lại toàn bộ kiến thức về hiđrocacbon và rượu etylic, axit axetic. III. PHƯƠNG PHÁP: - Đàm thoại, vấn đáp, giảng giải, học sinh hoạt động cá nhân. IV. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG: 1. Ổn định: 9A: 9B: 2. Kiểm tra: ? Viết công thức cấu tạo axit axetic. Từ đó cho biết axit axetic có tính chất hoá học gì. 3. Bài mới. Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ. ? Nhắc lại mối liên hệ của etilen, rượu etylic và axit axetic. GV: Nh ận x ét. ? Viết PTHH minh hoạ. * Sơ đồ mối liên hệ. nước Oxi Etilen Rượu etylic Axit axetic Axit men Rượu etilic Etyl axetat Hoạt động 2: Bài tập Bài1: Viết CTCT của các chất hữu cơ sau, biết trong phân tử các chất có nhóm – OH: C4H10O ; C4H8O. Bài 2: Chỉ dùng nước và một hoá chất, hãy nhận biết: a. Rượu etylic, axit axetic, etyl axetat. b. Rượu etylic, axit axetic, benzen Bài 3: Hỗn hợp X gồm axit axetic và một axit hữu cơ có công thức CnH2n + 1 COOH. Tỉ lệ số mol tương ứng hai axit là 1: 2. Cho a gam hỗn hợp 2 axit tác dụng vừa đủ với 300ml dd NaOH 1M rồi cô cạn thì thu được 27,4 g hỗn hợp hai muối khan. a. Viết PTHH của phản ứng. b. Xác định công thức phân tử của axit. c. Tính thành phần phần trăm khối lượng mỗi axit trong hỗn hợp. Bài 1: CTCT của các chất hữu cơ: C4H10O CH3 – CH2 – CH2 – CH2 – OH C4H8O CH2 = CH – CH2 – CH2 – OH. Bài 2: a. Dùng quỳ tím nhận ra axit axetic. Tiếp tục dùng nước với 2 chất còn lại. Chất tan trong nước là rượu etylic, còn lại là etyl axetat. b. Tiến hành tương tự câu a. Bài 3: Số mol axit axetic trong hỗn hợp là x mol ð số mol CnH2n+ 1COOH: 2x mol. PTHH. CH3COOH + NaOH CH3COONa + H2O CnH2n+ 1COOH + NaOH CnH2n+ 1COONa + H2O Theo bài số mol NaOH: 0,3 mol. Theo PTHH ta có: nNaOH = x + 2x = 0,3. x = 0,1 Khối lượng CH3COONa là: 0,1. 82 = 8,2g. Khối lượng của CnH2n+ 1COONa = 8,2 + 2,8n + 13,6 = 27,4. 2,8 n = 27, 4 – 21, 8 = 5,6. n = 2. Công thức của C2H5COOH Khối lượng axit axetic là: 60. 0,1 = 6 g Khối lượng C2H5COOH là: 74. 0,2 = 14,8 gam. ðmhh = 6 + 14,8 = 20,8 gam ð%... 4. Củng cố: - Củng cố lại các bước giải cơ bản của dạng bài tìm CTPT dựa vào phản ứng cháy. ? Cho biết mối liên hệ giữa etilen, rượu etylic và axit axetic. 5. Hướng dẫn học: - Học bài làm bài tập sgk – 144. Viết lại tất cả PTHH thể hiện mối liên hệ. 6. Rút kinh nghiệm. Ngày soạn: 20 / 03/ 2011. Ngày giảng: 9A: 9B: Tiết 32: BÀI TẬP VỀ RƯỢU VÀ AXIT AXETIC. I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Củng cố cho học sinh các dạng bài tập định tính và định lượng về rượu và axit axetic. 2. Kĩ năng: - Viết các
File đính kèm:
- Giao an tu chon hoa 9(4).doc