Bài giảng Tiết 24 - Bài 18: Nhôm (tiết 3)
. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- HS biết được tính chất vật lý và tính chất hóa học của nhôm.
- Biết được nhôm là kim loại lưỡng tính.
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng phán đoán.
3. Thái độ:
- Lòng yêu thích môn học.
II. CHUẨN BỊ:
Ngày soạn: 05/11/2010 Tiết : 24 Ngày giảng:.................................................................................. BÀI 18: NHÔM I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - HS biết được tính chất vật lý và tính chất hóa học của nhôm. - Biết được nhôm là kim loại lưỡng tính. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng phán đoán. 3. Thái độ: - Lòng yêu thích môn học. II. CHUẨN BỊ: 1. GV chuẩn bị: - Một mẫu nhôm, các dụng cụ và hóa chất cần thiết để làm thí nghiệm. 2. HS chuẩn bị: - Đọc và tìm hiểu bài. III. PHƯƠNG PHÁP: - Quan sát - tìm tòi, thực hành, đàm thoại, thảo luận nhóm. IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: Nêu dãy hoạt động hóa học của kim loại và cho biết ý nghĩa của chúng. 3. Bài mới: Hoạt động của Gv và Hs Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu về tính chất vật lý của nhôm - GV: Cho HS quan sát một mẫu nhom và yêu cầu HS nêu tính chất vật lý của nhôm. - HS trả lời. - GV nhận xét. Hoạt động 2: Tìm hiểu về tính chất hóa học của nhôm. * Nhôm có tính chất hóa học của kim loại. - GV: biểu diễn một số thí nghiệm, yêu cầu HS quan sát, kết hợp với thông tin ở mục II.1, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi: ? Nhôm có đầy đủ tính chất của một kim loại không? Viết PTHH cho mỗi phản ứng? - HS trả lời, bổ sung. - GV nhận xét. *Nhôm có tính chất hóa học nào khác? - GV yêu cầu HS làm thí nghiệm, quan sát hiện tượng và trả lời câu hỏi: ?Al có tác dụng với dung dịch NaOH không? Dấu hiệu nào cho em biết điều đó? Dự đoán sản phẩm tạo ra là gì? - HS làm thí nghiệm, quan sát, trả lời. - GV nhận xét. Hoạt động 3: Tìm hiểu về ứng dụng ? Nhôm được ứng dụng như thế nào trong cuộc sống? - HS trả lời. - GV nhận xét. Hoạt động 4: Tìm hiểu về sản xuất nhôm. - GV yêu cầu HS tự nghiên cứu thông tin ở mục IV trả lời câu hỏi: ?Nguyên liệu để sản xuất nhôm là gì? ở nước ta quặng bôxit có ở đâu? ?Phương pháp nào được dùng để sản xuất nhôm? Viết PTHH và ghi rõ điều kiện phản ứng? - HS trả lời. GV nhận xét. I. Tính chất vật lý: Nhôm là kim loại có màu trắng bạc, có ánh kim, nhẹ, dẫn nhiệt, dẫn điện tốt, nóng chảy ở 6600C, có tính dẻo cao. II. Tính chất hóa học: 1. Nhôm có tính chất hóa học của kim loại không? a. Phản ứng của nhôm với phi kim: 4Alr+ 3O2k t0 2Al2O3r 2Alr + Cl2k 2AlCl3r b. Phản ứng với dung dịch axit 2Alr+ 6HCldd 2AlCl3dd + 3 H2k Chú ý: Al không tác dụng với H2SO4 và HNO3 đặc nguội. c. Phản ứng với dung dịch muối. 2Alr+ 3CuCl2dd 2AlCl3dd + 3Cur Kết luận: Al có đầy đủ tính chất của một kim loại. 2. Nhôm có tính chất hóa học nào khác? - Thí nghiệm: SGK - Nhận xét: Al có tác dụng với dung dịch NaOH tạo thành muối và giải phóng H2. 2Al +2NaOH+2H2O 2NaAlO2+3H2 Kết luận: Al là kim loại lưỡng tính. III. ứng dụng Nhôm và hợp kim nhôm được ứng dụng rộng rãi trong đời sống. IV. Sản xuất nhôm Nhôm được sản xuất bằng phương pháp điện phân nóng chảy Al2O3 và criolit. 2Al2O3 đpncCriolit 4Al + 3O2 4. Củng cố : - HS làm bài tập 2,3/58. 5. Hướng dẫn về nhà : - HS về nhà học bài và làm các bài tập còn lại vào vở bài tập. - Đọc và tìm hiểu nội dung bài 19. V. Rút kinh nghiệm: ..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
File đính kèm:
- tiet 24.doc