Bài giảng Tiết 24 - Bài 18: Nhôm (tiếp)

MỤC TIÊU:

1: Kiến thức

 HS nắm được:

+ Tính chất vật lý của nhôm.

+ Tính chất hóa học của Nhôm Có những tính chất của Kim loại nói chung

 Có những tính chất HH riêng (T/d với dd Bazơ)

 HS biết cách sản xuất nhôm.

2:Kĩ năng

 Biết dự đoán tính chất HH của nhôm từ tính chất HH của kloại nói chung.

 Dự đoán tính chất tác dụng của nhôm với dd kiềm và làm TN kiểm tra dự đoán.

 Viết được các PTHH biểu diễn t/c HH của nhôm

 

doc7 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1065 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 24 - Bài 18: Nhôm (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng: /11/2009
Tiết 24 - Bài 18: nhôm.
I: Mục tiêu:
1: Kiến thức
 HS nắm được:
+ Tính chất vật lý của nhôm.
+ Tính chất hóa học của Nhôm Có những tính chất của Kim loại nói chung
 Có những tính chất HH riêng (T/d với dd Bazơ)
 HS biết cách sản xuất nhôm.
2:Kĩ năng
 Biết dự đoán tính chất HH của nhôm từ tính chất HH của kloại nói chung.
 Dự đoán tính chất tác dụng của nhôm với dd kiềm và làm TN kiểm tra dự đoán.
 Viết được các PTHH biểu diễn t/c HH của nhôm
II: Phương tiện:
Giáo viên:
+ Dụng cụ: ống nghiệm , đèn cồn, kẹp gỗ, pipet, panh gắp hóa chất, diêm.
+ Hoá chất: dd NaOH, CuCl2, dd AgNO3, dd HCl, dd H2SO4 đặc , nhôm bột, dây nhôm, sắt.
+ Tranh H2.14; Bảng phụ , phiếu học tập.
Học sinh: kiến thức về dãy hoạt động HH của kloại, dây nhôm, hiểu biết về 1số đồ dùng bằng nhôm.
III: hoạt động dạy học.
1: ổn định tổ chức.
2:Kiểm tra bài cũ.
HS1: Trình bày dãy hoạt động HH của kloại? Nêu ý nghĩa của dãy hoạt động hóa học đó?
 HS2: Nhắc lại tính chất hóa học chung của kim loại?
3: Bài mới.
GV giới thiệu bài:
Nhôm là nguyên tố thứ ba phổ biến trong vỏ trái đất , nhôm có nhiều ứng dụng trong đời sống và sản xuất.
Căn cứ vào đâu mà người ta có thể ứng dụng nhôm vào nhiều lĩnh vực như vậy ? Bài hôm nay sẽ giúp chúng ta trả lời câu hỏi đó.
Hoạt động 1.
Tìm hiểu tính chất vật lý của nhôm
MT: HS nắm được tính chất vật lý của nhôm qua quan sát mẫu vật và qua thực tế.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
?Nêu KHHH và NTK của nhôm?
GV cho HS quan sát dây nhôm
?Nhận xét trạng thái , màu sắc, ánh kim của nhôm?
GV yêu cầu HS nghiên cứu TT sgk, liên hệ với thực tế 
? Nêu các tính chất vật lý khác của Nhôm
GV: độ dẫn điện của Al = 2/3 của Cu
KHHH: Al.
NTK: 27.
I:Tính chất vật lý.
- Nhôm là kim loại ở trạng thái rắn, màu trắng bạc có ánh kim. 
- Dẫn điện, dẫn nhiệt tốt, có tímh dẻo, là kim loại nhẹ (D = 2,7( g/cm3); t0nc = 6600C.
Hoạt động 2
Tìm hiểu tính chất hóa học của nhôm
GV: Qua tính chất vật lý vừa nghiên cứu ta khẳng định nhôm là một kim loại
Dựa vào vị trí của nhôm trong dãy hoạt động hóa học của kim loại
? Em hãy dự đoán tính chất hóa học của Nhôm
Như vậy nhôm có tính chất hóc học chung nhất của một kim loại
 Dựa vào sản phẩm phản ứng của kim loại với phi kim 
? Phản ứng của nhôm với phi kim được phân làm mấy dạng?
?Vì sao nhôm phản ứng được với axit?
? Nhôm phản ứng được với dd muối của những kim loại nào?
GV: Để chứng minh cho các tính chất hóa học trên :
- Yêu cầu HS tiến hành thí nghiệm theo nhóm 
GV phân nhóm (nhóm trưởng: tiến hành TN; Thư ký ghi chép ; các thành viên khác quan sát và nhận xét hiện tượng)
Gọi các nhóm trưởng lên nhận dụng cụ TN
GV: phát phiếu học tập cho các nhóm -> yêu cầu thư ký ghi chép vào phiếu
Hướng dẫn các nhóm làm TN
HS dự đoán các tính chất hóa học của Nhôm
II. Tính chất hóa học
A, Tính chất hóa học chung
1. Phản ứng với phi kim
a, Tác dụng với Oxi
b, Tác dụng với phi kim khác
2. Phản ứng với axit
HS dựa vào vị trí của nhôm trong dãy hoạt động hóa học để trả lời
3. Phản ứng với dd muối
- Những kim loại đứng sau nhôm, hoạt động hóa học yếu hơn nhôm
Các nhóm tiến hành theo yêu cầu của giáo viên
Phiếu học tập
Thí nghiệm
Cách tiến hành
Hiện tượng
Nhận xét - viết PTPƯ
1. Nhôm phản ứng với oxi
2. Nhôm phản ứng với phi kim khác (Al + S )
3. Nhôm phản ứng với axit
4. Nhôm phản ứng với dd muối
ấn định thời gian làm TN của HS (8 phút) 
GV xuống hướng dẫn các nhóm làm thí nghiệm
GV: Treo bảng phụ -> goị các nhóm báo cáo kết quả thí nghiệm
GV ghi kết quả của nhóm lên bảng phụ, gọi nhóm khác nhận xét, bổ xung -> hoàn chỉnh kiến thức
Lưu ý với HS về phản ứng của nhôm với Axit H2SO4 đặc nguội và HNO3 đặc nguội là không sảy ra do tính thụ động của nhôm
Từ kết quả các thí nghiệm trên 
? Rút ra kết luận gì
GVĐVĐ: Ngoài những tính chất hóa học chung này ra thì nhôm còn có những tính chất hóa học nào nữa 
Yêu cầu HS quan sát GV làm TN
- Có 2 ống nghiệm đựng dd NaOH
+ ống 1: cho mẩu (lá) nhôm
+ ống 2: Cho một đinh sắt
Yêu cầu HS quan sát 
? Có hiện tượng gì sảy ra không
? Từ hiện tượng trên ta có nhận xét gì?
Gợi ý: Có phản ứng không? ; Dự đoán chất tạo thành?
GV: Đưa ra phương trình phản ứng
GV: Vì Nhôm là một kim loại có tính lưỡng tính nên nó có phản ứng khác với các kim loại khác 
? Có nên dùng chậu, xô, nồi nhôm đựng nước vôi tôi không? Vì sao?
* Do tính chất hoá học này mà người ta không đựng dd kiềm trong các dụng cụ bằng nhôm
Đại diện nhóm đọc kết quả thí nghiệm của nhóm mình -> nhóm khác nhận xét, bổ xung
* Kết luận: Nhôm có tính chất hóa học chung của một kim loại
B. Tính chất đặc chưng - Tác dụng dd NaOH
1, Thí nghiệm
2. Hiện tượng
-Nhôm có phản ứng với dd kiềm tạo thành muối và giải phóng khí H2
PTHH:
2Al + 2 NaOH + 2 H2O đ 2NaAlO2+ 3 H2 ư
 (Natri Aluminat)
HS liên hệ với tính chất trên :
Không vì đó là những dung dịch kiềm sẽ xảy ra phản ứng -> đồ dùng nhanh bị hỏng
Hoạt động 3
Tìm hiểu ứng dụng của nhôm
Yêu cầu HS nghiên cứu TT sgk + liên hệ thực tế 
?Cho biết những ứng dụng cơ bản của nhôm trong đời sống và trong các ngành công nghiệp?
? Dựa vào tính chất nào của nhôm để có những ứng dụng đó?
III. ứng dụng
Đọc SGK/56
- Tính dẻo, kim loại nhẹ.
Hoạt động 4
Sản xuất nhôm
MT: Hs nắm được phương pháp sản xuất nhôm.
Yêu cầu HS nghiên cứu TT sgk 
?Nêu nguyên liệu và phương pháp sản xuất nhôm?
?Viết PTHH?
GV: Treo tranh H2.14 sgk/57 -> Giới thiệu bể điện phân nhôm
IV.Sản xuất nhôm.
+Nguyên liệu: Quặng bôxit (Al2O3 ).
+Phương pháp: Làm sạch tạp chất, điện phân nóng chảy Al2O3 trong cryolit.
+PTHH: 
 2 Al2O3 đp nóng chảy 4Al + 3O2
 cryolit
4 :Củng cố.
Yêu cầu HS nhắc lại nội dung của bài
Cho HS làm nhanh bài tập 2, 3 sgk/58
Treo bảng phụ 
Bài tập 2: Có 3 lọ mất nhẵn mỗi lọ đựng một trong các kim loại sau: Al; Ag; Fe
Hãy trình bày phương pháp hóa học để nhận biết các kim loại trên:
Al Có hiện tượng sủi bọt -> Kloại đó là : Al
Ag +NaOH	Có sủi bọt : Fe
Fe	Không có hiện tượng gì: Fe + HCl 
 Ag
 K có htượng gì: Ag
PTPƯ:
2Al + 2 NaOH + 2 H2O đ 2NaAlO2 + 3 H2 ư
 Fe + 2HCl đ FeCl2 + H2 
5:Hướng dẫn học ở nhà.
*Học bài.Làm bài tập 3,4,5,6/58SGK
*Đọc trước bài 19, chuẩn bị dây sắt( dây phanh xe đạp)
 Rút kinh nghiệm
Phiếu học tập
Thí nghiệm
Cách tiến hành
Hiện tượng
Giải thích - viết PTPƯ
1. Nhôm phản ứng với oxi
2. Nhôm phản ứng với phi kim khác (Al + S )
3. Nhôm phản ứng với axit
4. Nhôm phản ứng với dd muối
Phiếu học tập
Thí nghiệm
Cách tiến hành
Hiện tượng
Giải thích - viết PTPƯ
1. Nhôm phản ứng với oxi
2. Nhôm phản ứng với phi kim khác (Al + S )
3. Nhôm phản ứng với axit
4. Nhôm phản ứng với dd muối
Bảng phụ
Thí nghiệm
Hiện tượng
Nhận xét - viết PTPƯ
Chú ý
1. Nhôm phản ứng với oxi
2. Nhôm phản ứng với phi kim khác (Al + S )
3. Nhôm phản ứng với axit
4. Nhôm phản ứng với dd muối
dd HCl	dd CuCl2 	dd CuSO4	 hh Al+S 	Al bột	dd AgNO3 
dd HCl	dd CuCl2 	dd CuSO4	 hh Al+S 	Al bột	dd AgNO3 
dd HCl	dd CuCl2 	dd CuSO4	 hh Al+S 	Al bột	dd AgNO3 
dd HCl	dd CuCl2 	dd CuSO4	 hh Al+S 	Al bột	dd AgNO3 
dd HCl	dd CuCl2 	dd CuSO4	 hh Al+S 	Al bột	dd AgNO3 
Hãy trình bày phương pháp hóa học để nhận biết các kim loại trên:
Al Có hiện tượng sủi bọt -> Kloại đó là : Al
Ag +NaOH	Có sủi bọt : Fe
Fe	Không có hiện tượng gì: Fe + HCl 
 Ag
 K có htượng gì: Ag
Hãy trình bày phương pháp hóa học để nhận biết các kim loại trên:
Al Có hiện tượng sủi bọt -> Kloại đó là : Al
Ag +NaOH	Có sủi bọt : Fe
Fe	Không có hiện tượng gì: Fe + HCl 
 Ag
 K có htượng gì: Ag
Hãy trình bày phương pháp hóa học để nhận biết các kim loại trên:
Al Có hiện tượng sủi bọt -> Kloại đó là : Al
Ag +NaOH	Có sủi bọt : Fe
Fe	Không có hiện tượng gì: Fe + HCl 
 Ag
 K có htượng gì: Ag

File đính kèm:

  • docbai 18 Nhom(2).doc