Bài giảng Tiết 24 - Bài 18: Nhôm: al = 27 (tiếp)
Mục tiêu: - Kiến thức: H/s biết được tính chất vật lý của nhôm là dẻo , dẫn nhiệt , dẫn điện tốt ; tính chất hoá học là : có t/c hoá học của kim loại ; dự đoán t/c hoá học của nhôm từ t/c kim loại nói chung và vị trí của nhôm trong dãy hoạt động hoá học của kim loại, làm thí nghiệm để kiểm tra dự đoán
- Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng dự đoán kết quả của thí nghiệm , viết phương trình hoá học biểu diễn t/c hoá học của nhôm , h/đ nhóm
- Thái độ: Giáo dục ý thức kỉ luật trong giờ học và tính cẩn thận
Soạn : Tiết 24 - Bài 18: Nhôm: Al = 27 Giảng: I. Mục tiêu: - Kiến thức: H/s biết được tính chất vật lý của nhôm là dẻo , dẫn nhiệt , dẫn điện tốt ; tính chất hoá học là : có t/c hoá học của kim loại ; dự đoán t/c hoá học của nhôm từ t/c kim loại nói chung và vị trí của nhôm trong dãy hoạt động hoá học của kim loại, làm thí nghiệm để kiểm tra dự đoán - Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng dự đoán kết quả của thí nghiệm , viết phương trình hoá học biểu diễn t/c hoá học của nhôm , h/đ nhóm - Thái độ: Giáo dục ý thức kỉ luật trong giờ học và tính cẩn thận II. Chuẩn bị của g/v và h/s 1. G/v : - Dụng cụ: đèn cồn , lọ thủy tinh nhỏ có đục nhiều lỗ , giá ống nghiệm , kẹp gỗ - Hoá chất : dd AgNO3 , dd HCl , dd CuCl2 , dd NaOH , bột Al , dây nhôm , Fe - Phiếu học tập 2. H/s : - Đọc trước bài 18 sgk tr.55 III. Hoạt động dạy và học 1. ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ ( 7 phút ) ? Nêu t/c hoá học chung của kim loại ? ? Chữa bài tập số 2, 3, 4 tr.54 sgk ? ( Phần đáp án giải trong vở bài tập ) 3. Bài mới: * Mở bài: Nhôm là nguyên tố phổ biến thứ ba trong vỏ trái đất và có nhiêyù ứng dụng trong đời sống và sản xuất . Nhôm có t/c vật lý . tính chất hoá học nào và có ứng dụng gì quan trọng ? Tg H/đ của g/v và h/s Nội dung ghi bài 5 phút 17 phút 2 phút 3 phút Hoạt động 1 - Hướng dẫn h/s quan sát lọ đựng bột nhôm , dây nhôm và liên hệ thực tế Em hãy nêu t/c vật lý của nhôm ? - H/s trả lời h/s khác bổ sung. - G/v chốt kiến thức - G/v thông tin : Nhôm có tính dẻo nên có thể cán mỏng hoặc kéo dài thành sợi ( giấy gói bánh kẹo ) Hoạt động 2 ? Em hãy dự đoán xem nhôm có t/c hoá học như thế nào ? giải thích lí do tại sao em lại dự đoán như vậy ? - H/s trả lời h/s khác bổ sung. + Nhôm có t/c hoá học của kim loại ( vì nhôm là kim loại ) - Các t/c của nhôm được ghi ở góc bảng - Hướng dẫn h/s quan sát hình 2.10 , nhắclại dụng cụ và cách tiến hành thí nghiệm rắc bột nhôm trên ngọn lửa đèn cồn tr.55 - H/s trả lời h/s khác bổ sung. - Hướng dãn các nhóm tiến hành thí nghiệm – thảo luận ghi hiện tượng và kết quả (4 phút) - Đ/d nhóm báo cáo và viết phương trình – nhóm khác bổ sung. - G/v nhận xét và bổ sung. ở điều kiện bình thường nhôm p/ư với oxi ( trong không khí ) tạo thành lớp Al2O3 mỏng, bền vững. lớp oxit này bảo vệ đồ vật bằng nhôm không cho nhôm t/d trực tiếp với oxi trong không khí và nước - Nhôm tác dụng được với nhiều phi kim khác như S , Cl2 . - Y/c học sinh viết phương trình nhôm tác dụng với Cl2 và S - H/đ theo nhóm bàn – nhóm thảo luận và thống nhất kết quả (3 phút) - Đ/d nhóm lên viết phương trình – nhóm khác bổ sung. - G/v nhận xét và đưa đáp án đúng Nhôm p/ư với S không phải ở nhiệt độ thường mà phải đun nóng ? Qua thí nghiệm và các phương trình em có kết luận gì về độ hoạt động hoá học nguyên tố nhôm ? - Đ/d học sinh trả lời h/s khác bổ sung. - G/v chốt kiến thức Chúng ta sẽ tiếp tục làm thí nghiệm để chứng minh dự đoán t/c hoá học của nhôm - Hướng dẫn h/s quan sát hình 2.11 sgk , nhắc lại dụng cụ và cách tíến hành thí nhgiệm Nhôm p/ư với dd HCl ? Em hãy dự đoán hiện tượng của thí nghiệm sảy ra và kết quả thu được ? - H/s trả lời và viết phương trình h/s khác bổ sung. - G/v chốt kiến thức - Hướng dẫn h/s đọc phần chú ý tr.56 sgk như vậy chúng ta không nên dùng những bình bằng nhôm để đựng H2SO4 đặc và HNO3 đặc Nhưng nhôm lại p/ư được với HNO3 loãng – G/v đưa phương trình p/ư Al p/ư với HNO3 loãng - Hướng dẫn h/s quan sát hình 2.12 , nhắc lại dụng cụ và cách tiến hành thí nghiệm nhôm p/ư với dd AgNO3 - H/s trả lời h/s khác bổ sung. - Y/c các nhóm tiến hành thí nghiệm – thảo luận và thống nhất kết quả (3 phút) - Đ/d nhóm báo cáo viết phương trình – nhóm khác bổ sung. - G/v nhận xét và bổ sung. ? Qua thí nghiệm em có kết luận gì về độ h/đ hoá học của nhôm với kim loại yếu ? - H/s trả lời h/s khác bổ sung. - G/v chốt kiến thức Nhôm còn đẩy những kim loại yếu hơn ra khỏi oxit khi bị nung nóng ( p/ư nhiệt nhôm ) và giới thiệu phương trình p/ư - Ngoài t/c chung của kim loại nhôm còn có tính chất đặc biệt nào không ? ? Nếu chúng ta cho một dây sắt và một dây nhôm vào 2 ống nghiệm riêng biệt đựng dd NaOH các em hãy dự đoán hiện tượng ? - H/s trả lời h/s khác bổ sung. - G/v làm thí nghiệm để chứng minh t/c nhôm tác dụng với NaOH ( dấu hiệu có sủi bọt , nhôm tan dần ) - G/v thông báo phương trình Al p/ư với NaOH Như vậy ta không nên sử dụng các đồ dùng bằng nhôm để đựng dd nước vôi, dd kiềm ? Qua các thí nghiệm em có nhận xét gì về t/c của của nhôm ? - G/v chốt kiến thức Hoạt động 3 ? Em hãy kể các ứng dụng của nhôm trong thực tế ? - H/s trả lời h/s khác bổ sung. - G/v chốt kiến thức Hoạt động 4 - G/v đưa tranh vẽ hình 2.14 kên bảng cho h/s quan sát và phân tích quá trình sản xuất nhôm I. Tính chất vật lý - Học theo sgk tr.55 II. Tính chất hoá học 1/ Nhôm có những t/c hoá học của kim loại không a) Phản ứng của nhôm với phi kim - Phản ứng của nhôm với oxi 4Al + 3O2 Al2O3 (r, trắng) (k) (r, trắng) - Phản ứng của nhôm với phi kim khác + ở nhiệt độ thường nhôm tác dụng với khí clo 2Al + 3Cl2 2 AlCl3 (r, trắng) (k, vàng lục) (r, trắng) + Khi đun nóng S tác dụng với Al 1Al + 3 S Al2S3 - Nhôm p/ư với oxi tạo thành oxit và p/ư với nhiều oxit khác để tạo thành muối b) Phản ứng của nhôm với dd axit 2 Al + 6HCl 2 AlCl3 + 3 H2 (r) (dd) (dd) (k) - Nhôm p/ư với một số dd axit như HCl và H2SO4 8Al + 30HNO3 loãng 8Al(NO3)3 + 3NO2 + 15 H2O c) Phản ứng của nhôm với dd muối 2Al + 3CuCl2 2AlCl3 + 3Cu (r) (dd) (dd) (r) - Nhôm phản ứng được với nhiều dd muối của những kim loại h/đ hoá học yếu hơn tạo ra muối nhôm và kim loại mới 8Al + 3Fe3O4 4Al2O3 + 9 Fe 2/ Nhôm có những t/c hoá học nào khác 2Al + 2NaOH + 2H2O 2NaAlO2 + H2 - Nhôm có phản ứng với dd kiềm III. ứng dụng - Học theo sgk tr.56 IV. Sản xuất nhôm - Nguyên liệu : quặng bôxit ( TP chủ yếu là Al2O3 ) - Phương pháp điện phân hỗn hợp nóng chảy của nhôm oxit và criolit 2Al2O3 4 Al + 3O2 4. Củng cố, kiểm tra, đánh giá ( 8 phút ) Cho 5,4g bột nhôm vào 60ml dd AgNO3 1M khuấy kỹ để p/ư xảy ra hoàn toàn. Sau p/ư thu được m gam chất rắn. Tính m? * Đáp án: n Al = ; số mol AgNO3 = 1. O,06 = 0,06 mol Al + 3AgNO3 Al(NO3)3 + 3Ag Số mol Al đã p/ư là: nên nhôm dư Chất rắn thu được sau p/ư gồm Al và Ag khối lượng Ag là: 0,06 . 108 = 6,48g Khối lượng Al dư là : ( 0,2 – 0,02 ) . 27 = 0,18 . 27 = 4,86g m = mAg + mAl dư = 6,48 + 4,86 = 11,34g 5. Dặn dò ( 1 phút ) - BTVN : Từ bài 1 – bài 6 tr.58 SGK Hướng dẫn bài 6: Mg + H2SO4 loãng MgSO4 + H2 2Al + H2SO4 loãng Al2(SO4)3 + 3H2 2Al + 2NaOH + 2H2O 2NaAlO2 + 3H2 số mol H2 = Theo thí nghiệm 2 Mg không tan nên khối lượng Mg = 0,6g Số mol Mg = Số mol H2 sinh ra ở p/ư (1) = số mol Mg = 0,025 mol Số mol H2 sinh ra ở p/ư 2 là: 0,07 – 0,025 = 0,045 mol Theo( 2) khối lượng Al = Khối lượng Al = 0,03 . 27 = 0,81g Khối lượng của hỗn hợp = 0,81 + 0,6 = 1,41g %Al = %Mg = 100-57,44 = 42,56% IV. Rút kinh nghiệm:
File đính kèm:
- tiet 24.doc