Bài giảng Tiết 24 - Bài 15: Luyện tập: Polime và vật liệu polime
- Củng cố những hiểu biết về các phương pháp điều chế polime.
- Củng cố kiến thức về cấu tạo mạch polime.
- So sánh hai phản ứng trùng hợp và trùng ngưng để điều chế polime (định nghĩa, sản phẩm, điều kiện).
- Giải các bài tập về hợp chất polime.
TiÕt 24. Bµi 15 LuyƯn tËp: Polime vµ vËt liƯu polime Ngµy so¹n: ...... / ...... / 20 ...... Gi¶ng ë c¸c líp: Líp Ngµy d¹y Häc sinh v¾ng mỈt Ghi chĩ 12A 12C2 12C4 I. Mơc tiªu bµi häc: 1. KiÕn thøc: - Củng cố những hiểu biết về các phương pháp điều chế polime. - Củng cố kiến thức về cấu tạo mạch polime. 2. Kü n¨ng: - So sánh hai phản ứng trùng hợp và trùng ngưng để điều chế polime (định nghĩa, sản phẩm, điều kiện). - Giải các bài tập về hợp chất polime. 3. T tëng: HS khẳng định tầm quan trọng của hợp chất polime trong cuộc sống, sản xuất và biết áp dụng sự hiểu biết về các hợp chất polime trong thực tế. II. Ph¬ng ph¸p: §µm tho¹i kÕt hỵp khÐo lÐo víi thuyÕt tr×nh. III. §å dïng d¹y häc: IV. TiÕn tr×nh bµi gi¶ng: 1. ỉn ®Þnh tỉ chøc líp: (1') 2. KiĨm tra bµi cị: (5') Viết các PTHH của phản ứng tổng hợp PVC, PVA từ etilen 3. Gi¶ng bµi míi: Thêi gian Ho¹t ®éng cđa Gi¸o viªn vµ Häc sinh Néi dung 5' * Hoạt động 1 v HS căn cứ vào các kiến thức đã học về polime và vật liệu polime để chọn đáp án phù hợp. Bài 1: Phát biểu nào sau đây không đúng ? A. Polime là hợp chất có phân tử khối lớn do nhiều mắt xích liên kết với nhau tạo nên. B. Những phân tử nhỏ có liên kết đôi hoặc vòng kém bền gọi là monome. P C. Hệ số n mắt xích trong công thức polime gọi là hệ số trùng hợp. D. Polime tổng hợp được tạo thành nhờ phản ứng trùng hợp hoặc phản ứng trùng ngưng. v HS căn cứ vào các kiến thức đã học về polime và vật liệu polime để chọn đáp án phù hợp. Bài 2: Nhóm vật liệu nào được chế tạo từ polime thiên nhiên ? A. Tơ visco, tơ tằm, sao su buna, keo dán gỗ. B. Tơ visco, tơ tằm, phim ảnh. P C. Cao su isopren, tơ visco, nilon-6, keo dán gỗ. D. Nhựa bakelit, tơ tằm, tơ axetat. 10' * Hoạt động 2 v HS phân tích đặc điểm cấu tạo của mỗi polime để tìm ra công thức của monome tương ứng. v HS viết CTCT của các monome. GV quan sát HS làm và hướng dẫn. Bài 3: Cho biết các monome được dùng để điều chế các polime sau: Giải a) CH2=CH−Cl b) CF2=CF2 c) CH2=C(CH3)−CH=CH2 d) H2N-[CH2]6-COOH 5' * Hoạt động 3 v GV ?: Em hãy cho biết thành phần nguyên tố của da thật và da giả khác nhau như thế nào ? v GV giới thiệu cách phân biệt. Câu 4: Trình bày cách phân biệt các mẫu vật liệu sau: a) PVC (làm giả da) và da thật. b) Tơ tằm và tơ axetat. Giải Trong cả hai trường hợp (a), (b), lấy một ít mẫu đốt, nếu có mùi khét đó là da thật hoặc tơ tằm. 10' * Hoạt động 4 v HS viết PTHH của các phản ứng. v GV hướng dẫn HS giải quyết bài toán. Câu 5: a) Viết các PTHH của phản ứng điều chế các chất theo sơ đồ sau: - Stiren → polistiren - Axit ω-aminoenantoic (H2N-[CH2]6-COOH) → polienantamit (nilon-7) b) Để điều chế 1 tấn mỗi loại polime trên cần bao nhiêu tấn monome mỗi loại, biết rằng hiệu suất của cả 2 quá trình điều chế là 90%. Giải a) PTHH b) Khối lượng monome mỗi loại Theo (1), muốn điều chế 1 tấn polistiren cần (tấn) stiren (H = 90%) Theo (2), 145 tấn H2N-[CH2]-COOH điều chế 127 tấn polime. mH2N[CH2]6COOH = Vì H=90%→mH2N[CH2]6COOH thực tế =1,14. 4. Cđng cè bµi gi¶ng: (3') Bµi 1, Bµi 2/76. 5. Híng dÉn häc sinh häc vµ lµm bµi tËp vỊ nhµ: (1') Bµi 3 ®Õn Bµi 5/77. Xem trước bài thực hành MỘT SỐ TÍNH CHẤT CỦA POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME. V. Tù rĩt kinh nghiƯm sau bµi gi¶ng: ............................................................................................ ............................................................................................ ............................................................................................ ............................................................................................ ............................................................................................ chuyªn m«n duyƯt Ngµy ...... / ...... / 20 ......
File đính kèm:
- Tiet 24 - HH 12 CB.doc