Bài giảng Tiết 23: Luyện tập poli me và vật liệu polime (tiết 24)
. Mục tiờu bài học:
1.Kiến thức:
- Củng cố những tính chất đặc chưng của polime, vật liệu polime
- Củng cố kiến thức về cấu tạo mạch polime
2. Kĩ năng:
- So sánh hai phản ứng trùng hợp và phản ứng trùng ngưng để điều chế polime
- Giải các bài tập về hợp chất polime
Ngày dạy Tiết Lớp Sĩ Số Học sinh vắng mặt 12C1 12C2 12C3 12C4 Tiết 23 Luyện tập poli me và vật liệu polime III. Mục tiờu bài học: 1.Kiến thức: - Củng cố những tính chất đặc chưng của polime, vật liệu polime - Củng cố kiến thức về cấu tạo mạch polime 2. Kĩ năng: - So sánh hai phản ứng trùng hợp và phản ứng trùng ngưng để điều chế polime - Giải các bài tập về hợp chất polime 3. Thỏi độ: - Biết cách sử dụng một số vật liệu polime để bảo đảm sức khoẻ . II. Chuẩn bị: 1. Giỏo viờn: -Chuaồn bũ heọ thoỏng caực caõu hoỷi veà lớ thuyeỏt. -Choùn caực baứi taọp chuaồn bũ cho tieỏt luyeọn taọp. 2. Học sinh: Chuẩn bị trước bài luyện tập III. Tiến trỡnh lờn lớp: 1. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong quỏ trỡnh dạy bài mới. 2.Bài mới: Hoạt động của thầy và trũ Nội dung Hoạt động 1: Ôn tập kiến thức cũ GV: Yeõu caàu hoùc sinh: - Neõu ủũnh nghúa polime. Caực khaựi nieọm veà heọ soỏ polime hoaự. - Cho bieỏt caực daùng caỏu truực phaõn tửỷ cuỷa polime, nhửừng ủaởc ủieồm cuỷa daùng caỏu truực ủoự? - Caựch phaõn bieọt caực polime. - Caực loaùi phaỷn ửựng toồng hụùp polime. So saựnh caực loaùi phaỷn ửựng ủoự? HS: Thảo luận và trả lời theo yêu cầu của GV GV:Sửa chữa những điểm chưa chính xác để khắc sâu kiến thức. Hoạt động 2: luyện tập HS: Làm bài tập 1, 2,3, 5 tr 77 GV: Cho h/s thảo luận nhóm BT3 HS phaõn tớch ủaởc ủieồm caỏu taùo cuỷa moói polime ủeồ tỡm ra coõng thửực cuỷa monome tửụng ửựng. GV: Nhận xét kết quả bài làm của hs GV ? Em haừy cho bieỏt thaứnh phaàn nguyeõn toỏ cuỷa da thaọt vaứ da giaỷ khaực nhau nhử theỏ naứo ? GV giụựi thieọu caựch phaõn bieọt HS vieỏt PTHH cuỷa caực phaỷn ửựng. GV hửụựng daón HS giaỷi quyeỏt baứi toaựn I. Kiến thức cần nắm vững 1. Khái niệm - Polime là những hợp chất có phân tử khối rất lớn do nhiều đơn vị cơ sở liên kết với nhau tạo nên 2.Cấu tạo mạch polime - Mạch không nhánh - mạch có nhánh - mạch mạng không gian 3.Khái niệm về các loại vật liệu polime a.Chất dẻo là những vật liệu polime có tính dẻo b. Cao su là những vật liệu polime có tính đàn hồi c.Tơ d.Keo dán * Thành phần chính của chất dẻo, cao su, tơ keo dán là polime 4. So sánh hai loại phản ứng điều chế polime (SGK) II.Bài tập Bài1: Đáp án B Bài 2: Đáp án B Bài 3: a.CH2 = CHCl b.CF2 = CF2 c.CH2 = C(CH3) – CH = CH3 d.H2N - [CH2]6- COOH e.HOOC - C6H4 – COOH & HOCH2- C6H4 – CH2OH g.H2N- [CH2]6 –NH2 & HOOC- [CH2]4- COOH Bài 4: Trong caỷ hai trửụứng hụùp (a), (b), laỏy moọt ớt maóu ủoỏt, neỏu coự muứi kheựt ủoự laứ da thaọt hoaởc tụ taốm. Bài 5: a.Viết các PTHH của phản ứng điều chế các chất theo sơ đồ sau: - Stiren poli Stiren nCH = CH2 (-CH − CH2 -)n C6H5 C6H5 stiren Polistiren -Axit - aminoetanoic nilon -7 nH2N -[CH2]6-COOH ( HN - [CH2]6- CO )n + nH2O 145(tấn) 127(tấn) x (tấn) 1(tấn) b.Để điều chế 1 tấn polime Stiren thì cần: (tấn) monome stiren Và để điều chế 1 tấn polime nilon -7 thì cần: Theo (2), 145 taỏn H2N-[CH2]-COOH ủieàu cheỏ 127 taỏn polime. mH2N[CH2]6COOH = Vỡ H=90%→mH2N[CH2]6COOH thửùc teỏ =1,14. 3.Củng cố, luyện tập: Baứi taọp 6(104) SGK 12nc Khoỏi lửụùng cuỷa ủoaùn maùch polime(goứm x maột xớch (-CH2 –CHCl-) ủửụùc theỏ moọt nguyeõn tửỷ Cl laứ 62,5 x+34,5 (g) Tyỷ leọ % khoựi lửụùng clo trong polime treõn laứ : x=2 - Caỏu taùo cuaỷ moọt ủoaùn maùch polime laứ -CH2-CH-CH-CH-CH2-CH-CH-CH- Cl Cl Cl Cl Cl Cl 4.Hướng dẫn HS học ở nhà. - Xem trửụực baứi thửùc haứnh MOÄT SOÁ TÍNH CHAÁT CUÛA POLIME VAỉ VAÄT LIEÄU POLIME.
File đính kèm:
- Giao an 12 tiet 23.doc