Bài giảng Tiết 22 - Bài 13: Đại cương về polime
1. Kiến thức -Hiểu phản ứng trùng hợp, trùng ngưng và nhận dạng được polime để tổng hợp được polime.
2. Kĩ năng:-phân loại, gọi tên các polime.
- So sáng phản ứng trùng hợp với phản ứng trùng ngưng,
- Viết phương trình phản ứng tổng hợp ra các polime.
3. Trọng tâmcách điều chế các polime
ngày soạn 30/10/2009 Tiết 22 Chương 4: POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME Bài 13: ĐẠI CƯƠNG VỀ POLIME I. MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC: 1. Kiến thức -Hiểu phản ứng trùng hợp, trùng ngưng và nhận dạng được polime để tổng hợp được polime. 2. Kĩ năng:-phân loại, gọi tên các polime. So sáng phản ứng trùng hợp với phản ứng trùng ngưng, Viết phương trình phản ứng tổng hợp ra các polime. 3. Trọng tâmcách điều chế các polime II. THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học Hoaït ñoäng 1: GV: Em hãy cho biết phản ứng nào có thể điều chế được polime từ monome?(Hs) HS: Như vậy, điều kiện về cấu tạo monome tham gia phản ứng trùng hợp là phải có nối đôi. HS: Viết phương trình phản ứng Gv: Giới thiêu phản ứng trùng ngưng hoặc xảy ra giữa 2 loại monome có cấu tạo khác nhau, hoặc từ cùng một loại monome. Như vậy, điều kiện cần về cấu tạo monome tham gia phản ứng trùng ngưng là phải có từ 2 nhóm chức trở lên trong phân tử . Hs: Viết ptpư. Hs: Đọc sgk V. PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHẾ 1. Phản ứng trùng hợp: VD: nCH2=CH (-CH2-CH-)n ÷ ÷ PVC Cl Cl 2. Phản ứng trùng ngưng: Phản ứng trùng ngưng là quá trình cộng hợp liên tiếp nhiều phân tử nhỏ thành phân tử lớn đồng thời tạo ra những phân tử nhỏ.: (H2O) VD Khi đun nóng, các phân tử axit -aminocaproic kết hợp với nhau tạo ra policaproamit và giải phóng những phân tử nước. nH2N[CH2]5COOH (-NH[CH2]5CO-)n + nH2O Khi đun nóng hỗn hợp axit terephtalic và etylen glicol, ta thu được một polieste gọi là poli (etylen-terephtalat) đồng thời giải phóng những phân tử nước n(p-HOOC-C6H4-COOH) + n HO-CH2-CH2-OH (-CO-C6H4-COO-CH2-CH2-O-)n + 2n H2O Trùng ngưng là quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ (monome) thành phân tử lớn (polime) đồng thời giải phóng những phân tử khác (như H2O,) Điều kiện có phản ứng trùng ngưng là: Các monome tham gia phản ứng trùng ngưng phải có ít nhất hai nhóm chức có khả năng phản ứng để tạo được liên kết với nhau. VD:HOCH2CH2OH, HOOCC6H4COOH, VI. ỨNG DỤNG (sgk) 4.Cuûng coá:Phöông phaùp ñieàu cheá Polime Haõy cho biết ptpư điều chế polime : PE; PVC; PP; PVA. Viết phản ứng tạo : Cao su Buna-S; Cao su Buna-N; Thuỷ tinh hữu cơ.
File đính kèm:
- T22.doc