Bài giảng Tiết 21: kiểm tra viết 45 phút

Về kiến thức:

- Đánh giá kết quả nhận thức của học sinh về cấu tạo nguyên tử, cấu tạo vỏ nguyên tử hạt nhân nguyên tử các lớp và phân lớp e, các mức năng lượng trong nguyên tử, số e tối đa trong một phân lớp, trong 1 lớp, quy ước cách viết cấu hình e, đặc điểm của lớp e ngoài cùng, cấu tạo bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học, sự biến đổi tuần hoàn cấu hình e, sự biến đổi tuần hoàn tính chất các nguyên tố, Mối quan hệ giữa vị trí, cấu tạo và tính chất

 

doc7 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1092 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 21: kiểm tra viết 45 phút, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
o quy luật biến đổi tính chất của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn
A.
kim loại yếu nhất là Xesi
B.
phi kim mạnh nhất là Clo
C.
Kim loại mạnh nhất là Liti
D.
phi kim mạnh nhất là Flo
Câu 2 : 
Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố được sắp xếp theo
A.
chiều tăng của nguyên tử khối
B.
chiều tăng của độ âm điện
C.
chiều tăng của điện tích hạt nhân
D.
chiều tăng của số lớp e
Câu 3 : 
Số nguyên tố trong chu kỳ 2 và 6 là
A.
8 và 18
B.
8 và 32
C.
18 và 8
D.
32 và 8
Câu 4 : 
Số thứ tự của nhóm IIA cho biết nhóm IIA có
A.
2e ở lớp thứ 2
B.
2e ở lớp trong cùng
C.
2e ở phân lớp p
D.
2e hoá trị
Câu 5 : 
Brom có tính phi kim .........Clo nhưng lại .........Iot
A.
tăng, giảm
B.
yếu hơn, mạnh hơn
C.
mạnh hơn, yếu hơn
D.
cao hơn, thấp hơn
Câu 6 : 
Nhóm VIIA là các nguyên tố
A.
chuyển tiếp
B.
khí hiếm
C.
halogen
D.
kim loại điển hình
Câu 7 : 
Trong bảng tuần hoàn
A.
Na có tính kim loại mạnh nhất
B.
Canxi là kim loại mạnh nhất
C.
Nhóm IA gồm các kim loại điển hình
D.
Phi kim điển hình chủ yếu thuộc nhóm VA
Câu 8 : 
Trong bảng tuần hoàn, X có số thứ tự là 15, nguyên tố X thuộc chu kỳ nào , nhóm nào ?
A.
Chu kỳ 2, nhóm VIA
B.
Chu kỳ 2, nhóm IIA
C.
Chu kỳ 3, nhóm VA
D.
Chu kỳ 4, nhóm IIIA
Câu 9 : 
Một nguyên tố R thuộc chu kỳ 3, nhóm VIIA. Cấu hình e của nguyên tố R là
A.
1s22s22p63s23p4
B.
1s22s22p63s23p6
C.
1s22s22p63s23p3
D.
1s22s22p63s23p5
Câu 10 : 
Một ion âm có cấu hình e lớp ngoài cùng là 3s23p6. Xác định vị trí(ô, nhóm, chu kỳ) của nguyên tố X trong bảng tuần hoàn
A.
X ở ô 18, nhóm VIA, chu kỳ 3
B.
X ở ô 16, nhóm VIA, chu kỳ 3
C.
X ở ô 16, nhóm VIIIA, chu kỳ 3
D.
X ở ô 18, nhóm VIIIA, chu kỳ 3
Câu 11 : 
Nguyên tố X có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 28, X thuộc nhóm VIIA. Tên nguyên tố X là
A.
Flo
B.
Oxi
C.
Brom
D.
Clo
Câu 12 : 
Trong hợp chất của một nguyên tố R thuộc nhóm IIA với Clo, R chiếm 33,036% theo khối lượng. Tên của nguyên tố R là
A.
Bari
B.
Canxi
C.
Magie
D.
Beri
Câu 13 : 
Hai nguyên tố A, B thuộc cùng một nhóm nàm cách nhau một chu kỳ. Tổng số điện tích hạt nhân của A và B là 24. Tên của A, B lần lượt là
A.
Beri và Canxi
B.
Đồng và Vàng
C.
Liti và Kali
D.
Canxi và Bari
Câu 14 : 
Cho các axit HF, HI, HCl , HBr.Các axit trên được sắp xếp theo chiều mạnh dần về tính axit như sau
A.
HF< HCl< HBr < HI
B.
HI < HBr < HCl < HF
C.
HBr < HI < HF < HCl
D.
HCl < HF < HI < HBr
Câu 15 : 
Số hiệu nguyên tử của Al là 13. Số lớp e, số e lớp ngoài cùng, tính chất của Al là
A.
3, 1, kim loại
B.
3,7, phi kim
C.
4, 5, phi kim
D.
2, 1, kim loại
Câu 16 : 
Một nguyên tố có công thức hợp chất khí với hiđro là RH3. Công thức hợp chất với Oxi của nguyên tố đó là
A.
R2O3
B.
RO
C.
RO3
D.
R2O5
 Câu 17.Hãy kể tên những tính chất của nguyên tố biến đổi tuần hoàn?
 Câu18:Hãy viết cấu hình e các nguyên tố có Z=11,19,20,13,17 và xác định số e lớp ngoài cùng?
 Câu 19: So sánh tính chất hoá học của Brom với Clo và Iot?
Câu 20. Một nguyên tố thuộc chu kỳ 3, nhóm IIA, ở ô số 12 trong bảng tuần hoàn. Hãy xác định cấu tạo nguyên tử và dự đoán tính chất hoá học cơ bản của nguyên tố?
Câu 21.Hợp chất khí với Hyđro của một nguyên tố là RH3. Trong hợp chất với oxi của R, oxi chiếm 74,07 % về khối lượng. Xác định tên nguyên tố và cấu tạo nguyên tử của nguyên tố đó?
01
09
02
10
03
11
04
12
05
13
06
14
07
15
08
16
Đáp án
1.TNKQ
2. TNTL
Đề 1: 
Câu 17(0,5đ): Các tính chất của nguyên tố biến đổi tuần hoàn: Cấu hình e lớp ngoài củng, tính kim loại, phi kim, độ âm điện, bán kính nguyên tử, hoá trị của các nguyên tố, tính axit bazơ của các oxit và hiđroxit tương ứng
Câu 18(1đ): Viết cấu hình e đúng mỗi nguyên tố được 0,25 điểm
Câu 19(1đ): Br, Cl, I thuộc cùng nhóm VIIA. Theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân ta có dãy: Cl, Br, I: Theo quy luật biến đổi tính kim loại phi kim trong 1 nhóm A Brom có tính phi kim mạnh hơn Iot nhưng lại yếu hơn Clo
 Hyđroxyt tương ứng HBr có tính axit yếu hơn HI nhưng lại mạnh hơn HCl
Câu 20(1đ):
Nguyên tố có Z= 12 là nguyên tố Mg có cấu hình e: 1s22s22p63s2
- Cấu tạo nguyên tử: Nguyên tố ở ô số 12 => tổng số e =tổng số p là 12, nguyên tố thuộc chu kỳ 3 nên có 3 lớp e, nguyên tố thuộc nhóm IIA nên có 2e lớp ngoài cùng
- Tính chất hoá học cơ bản của nguyên tố: có 2e lớp ngoài cùng nên Mg là kim loại, hoá trị cao nhất đối với oxi là II=> Công thức oxit cao nhất là MgO là oxit
Câu 21( 1,5đ):
 Hợp chất khí với Hiđro là RH3 => Công thức oxit cao nhất với oxi là R2O5
 Ta có MR2O5 = 2MR + 5.16 tương ứng với 100%
 MO= 5.16=80 tương ứng với 74,07%
	Ta có tỉ lệ: (2MR + 80)/80=100/74,07
	=> MR=14 Vậy R là Nitơ( Z=7). Cấu hình e: 1s22s22p3
=>Cấu tạo nguyên tử: Có 7e,7p, có 2 lớp e, có 5e lớp ngoài cùng.
Tiết 21: kiểm tra viết 45 phút
Ngày soạn: 12/11/2007
Ngày giảng: 10D 
I.Mục tiêu: 
1.Về kiến thức: 
Đánh giá kết quả nhận thức của học sinh về cấu tạo nguyên tử, cấu tạo vỏ nguyên tử hạt nhân nguyên tử các lớp và phân lớp e, các mức năng lượng trong nguyên tử, số e tối đa trong một phân lớp, trong 1 lớp, quy ước cách viết cấu hình e, đặc điểm của lớp e ngoài cùng, cấu tạo bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học, sự biến đổi tuần hoàn cấu hình e, sự biến đổi tuần hoàn tính chất các nguyên tố, Mối quan hệ giữa vị trí, cấu tạo và tính chất
2.Về kỹ năng: củng cố cho HS kỹ năng 
Xác định, thành phần cấu tạo nguyên tử, tính chất hoá học cơ bản của nguyên tố từ vị trí nguyên tố trong bảng tuần hoàn và ngược lại. 
Sử dụng bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học
Học sinh giải được các bài tập có liên quan: cả bài tập định tính và định lượng 
II. Chuẩn bị: 
Học sinh ôn lại toàn bộ chương I, II
Giáo viên: Đề kiểm tra và đáp án
III.Phương pháp: 
Kiểm tra viết : Đề kiểm tra gồm 2 phần TNKQ và TNTL
IV.Tiến trình bài giảng: 
1.Tổ chức: 
2.Kiểm tra bài cũ:
Không kiểm tra
3.Bài mới: Thiết kế ma trận
Các chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng 
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học
4
1
3
1
1
1
8
3
Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình e nguyên tử của các nguyên tố hoá học 
2
0,5
1
1
3
1,5
Sự biến đổi tuần hoàn tính chất các nguyên tố hoá học
1
0,5
1
0,5
1
1
3
2
ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học
4
1
2
1
1
1,5
7
3,5
Tổng 
 5
1,5
10
3
6
5,5
21
10
 Đề kiểm tra
Câu 1 : 
Theo quy luật biến đổi tính chất của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn
A.
kim loại yếu nhất là Xesi
B.
phi kim mạnh nhất là Clo
C.
Kim loại mạnh nhất là Liti
D.
phi kim mạnh nhất là Flo
Câu 2 : 
Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố được sắp xếp theo
A.
chiều tăng của nguyên tử khối
B.
chiều tăng của độ âm điện
C.
chiều tăng của điện tích hạt nhân
D.
chiều tăng của số lớp e
Câu 3 : 
Số nguyên tố trong chu kỳ 2 và 6 là
A.
8 và 18
B.
8 và 32
C.
18 và 8
D.
32 và 8
Câu 4 : 
Số thứ tự của nhóm IIA cho biết nhóm IIA có
A.
2e ở lớp thứ 2
B.
2e ở lớp trong cùng
C.
2e ở phân lớp p
D.
2e hoá trị
Câu 5 : 
Brom có tính phi kim .........Clo nhưng lại .........Iot
A.
tăng, giảm
B.
yếu hơn, mạnh hơn
C.
mạnh hơn, yếu hơn
D.
cao hơn, thấp hơn
Câu 6 : 
Nhóm VIIA là các nguyên tố
A.
chuyển tiếp
B.
khí hiếm
C.
halogen
D.
kim loại điển hình
Câu 7 : 
Trong bảng tuần hoàn
A.
Na có tính kim loại mạnh nhất
B.
Canxi là kim loại mạnh nhất
C.
Nhóm IA gồm các kim loại điển hình
D.
Phi kim điển hình chủ yếu thuộc nhóm VA
Câu 8 : 
Trong bảng tuần hoàn, X có số thứ tự là 15, nguyên tố X thuộc chu kỳ nào , nhóm nào ?
A.
Chu kỳ 2, nhóm VIA
B.
Chu kỳ 2, nhóm IIA
C.
Chu kỳ 3, nhóm VA
D.
Chu kỳ 4, nhóm IIIA
Câu 9 : 
Một nguyên tố R thuộc chu kỳ 3, nhóm VIIA. Cấu hình e của nguyên tố R là
A.
1s22s22p63s23p4
B.
1s22s22p63s23p6
C.
1s22s22p63s23p3
D.
1s22s22p63s23p5
Câu 10 : 
Một ion âm có cấu hình e lớp ngoài cùng là 3s23p6. Xác định vị trí(ô, nhóm, chu kỳ) của nguyên tố X trong bảng tuần hoàn
A.
X ở ô 18, nhóm VIA, chu kỳ 3
B.
X ở ô 16, nhóm VIA, chu kỳ 3
C.
X ở ô 16, nhóm VIIIA, chu kỳ 3
D.
X ở ô 18, nhóm VIIIA, chu kỳ 3
Câu 11 : 
Nguyên tố X có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 28, X thuộc nhóm VIIA. Tên nguyên tố X là
A.
Flo
B.
Oxi
C.
Brom
D.
Clo
Câu 12 : 
Trong hợp chất của một nguyên tố R thuộc nhóm IIA với Clo, R chiếm 33,036% theo khối lượng. Tên của nguyên tố R là
A.
Bari
B.
Canxi
C.
Magie
D.
Beri
Câu 13 : 
Hai nguyên tố A, B thuộc cùng một nhóm nàm cách nhau một chu kỳ. Tổng số điện tích hạt nhân của A và B là 24. Tên của A, B lần lượt là
A.
Beri và Canxi
B.
Đồng và Vàng
C.
Liti và Kali
D.
Canxi và Bari
Câu 14 : 
Cho các axit HF, HI, HCl , HBr.Các axit trên được sắp xếp theo chiều mạnh dần về tính axit như sau
A.
HF< HCl< HBr < HI
B.
HI < HBr < HCl < HF
C.
HBr < HI < HF < HCl
D.
HCl < HF < HI < HBr
Câu 15 : 
Số hiệu nguyên tử của Al là 13. Số lớp e, số e lớp ngoài cùng, tính chất của Al là
A.
3, 1, kim loại
B.
3,7, phi kim
C.
4, 5, phi kim
D.
2, 1, kim loại
Câu 16 : 
Một nguyên tố có công thức hợp chất khí với hiđro là RH3. Công thức hợp chất với Oxi của nguyên tố đó là
A.
R2O3
B.
RO
C.
RO3
D.
R2O5
 Câu 17.Hãy kể tên những tính chất của nguyên tố biến đổi tuần hoàn?
 Câu18:Hãy viết cấu hình e các nguyên tố có Z=11,19,20,13,17 và xác định số e lớp ngoài cùng?
 Câu 19: So sánh tính chất hoá học của Brom với Clo và Iot?
Câu 20. Một nguyên tố thuộc chu kỳ 3, nhóm IIA, ở ô số 12 trong bảng tuần hoàn. Hãy xác định cấu tạo nguyên tử và dự đoán tính chất hoá học cơ bản của nguyên tố?
Câu 21.Hợp chất khí với Hyđro của một nguyên tố là RH3. Trong hợp chất với oxi của R, oxi chiếm 74,07 % về khối lượng. Xác định tên nguyên tố và cấu tạo nguyên tử của nguyên tố đó?
01
09
02
10
03
11
04
12
05
13
06
14
07
15
08
16
Đáp án
1.TNKQ
2. TNTL
Đề 1: 
Câu 17(0,5đ): Các tính chất của nguyên tố biến đổi tuần hoàn: Cấu hình e lớp ngoài củng, tính kim loại, phi kim, độ âm điện, bán kí

File đính kèm:

  • docTiet 21-BaiKT so2.doc
Giáo án liên quan