Bài giảng Tiết 21 : Định luật bảo toàn khối lượng (tiết 1)
1. Kiến thức.
- HS hiểu được nội dung của định luật, biết giải thích định luật dựa vào sự bảo toàn về khối lượng của nguyên tử trong phản ứng hoá học.
- HS biết vận dụng định luật để làm bài tập hoá học.
2. Kĩ năng.
- Rèn kỹ năng viết phương trình hoá học chữ cho HS.
3. Thái độ.
Ngày soạn: 23 / 10 / 2010 Ngày giảng: 25 / 10 / 2010 Tiết 21 : ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG Tuần 11 I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức. - HS hiểu được nội dung của định luật, biết giải thích định luật dựa vào sự bảo toàn về khối lượng của nguyên tử trong phản ứng hoá học. - HS biết vận dụng định luật để làm bài tập hoá học. 2. Kĩ năng. - Rèn kỹ năng viết phương trình hoá học chữ cho HS. 3. Thái độ. - HS yêu thích mơn học, cĩ hứng thú học tập bộ mơn. II. CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên : chuẩn bị thí nghiệm - Dụng cụ : Cân, 2 cốc thuỷ tinh - Hoá chất : Dung dịch Bariclorua BaCl2, Natrisunfat Na2SO4 - Chuẩn bị tranh vẽ : Hình 2.5 – SGK – 48 2. Học sinh. - Chuẩn bị trước nội dung bài học ở nhà. III. PHƯƠNG PHÁP. - Trực quan, đàm thoại, thảo luận nhĩm IV. HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC : 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: không kiểm tra. 3. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung HOẠT ĐỘNG 1 : - GV : Giới thiệu 2 nhà bác học Lômônôxôp và Lavoadie - GV tiến hành thí nghiệm (hình 2.7) - Yêu cầu HS quan sát và xác nhận vị trí của kim cân. - HS : Kim cân ở vị trí thăng bằng - Gv :Đổ cốc 1 vào cốc 2, yêu cầu HS quan sát hiện tượng. - HS : Có chất trắng đục xuất hiện có phản ứng xảy ra. I.Thí nghiệm : Bố trí thí nghiệm: - Cốc 1: đựng dung dịch BaCl2. - Cốc 2: đựng dung dịch Na2SO4 Đặt cả hai cốc lên bàn cân, nhận xét vị trí của kim cân. - Đổ cốc 1 vào cốc 2, quan sát hiện tượng xảy ra. Nhận xét vị trí của kim cân. Nhận xét: - Cĩ phản ứng xảy ra: Cĩ chất màu trắng kết tủa ở đáy cốc. - Kim cân vẫn ở vị trí cũ khơng thay đổi II. Định luật : - Trong một phản ứng hoá học, tổng khối lượng của sản phẩm bằng tổng khối lượng của các chất tham gia phản ứng. - Giả sử cĩ phản ứng: A + B C + D - Theo định luật bảo toàn khối lượng, ta có biểu thức : mA + mB = mC + mD III. Áp dụng : Bài tập 1 : - Đốt cháy hoàn toàn 3,1g phốt pho trong không khí, ta thu được 7,1g hợp chất di phôtphopentaoxit (P2O5) Viết phương trình chữ của phản ứng. Tính khối lượng oxi đã tham gia phản ứng. Giải : Phương trình chữ : Phôtpho +oxi điphotphopentaoxit b. Theo định luật bảo toàn khối lượng, ta có : mPhôtpho + moxi mđi photphopentaoxit 3,1 + moxi = 7,1 moxi = 7,1 - 3,1 = 4g Bài tập 2 : Nung đá vôi (CaCO3 - Canxicacbonat) người ta thu được 112kg Canxioxit (vôi sống) và 88kg khí Cacbonic. Viết phương trình chữ của phản ứng. . Tính khối lượng của Canxicacbonat đã phản ứng ? - GV : Yêu cầu HS quan sát vị trí của kim cân. - HS : Kim cân vẫn ở vị trí thăng bằng HOẠT ĐỘNG 2 : - GV : Qua TN trên có nhận xét gì về tổng khối lượng của các chất tham gia và tổng khối lượng của sản phẩm ? - HS : trả lời và GV hướng dẫn HS hình thành định luật. - GV : Cho biết tên sản phẩm tạo thành là: Natriclorua và Barirunfat, yêu cầu HS viết phương trình chữ của phản ứng. - HS : Viết phương trình phản ứng bằng chữ Bariclorua + Natrisunfat Natriclorua + Barisunfat - GV : Nếu kí hiệu khối lượng của mỗi chất là m thì nội dung của định luật bảo toàn khối lượng được thể hiện bằng biểu thức nào ? - HS : mBariclorua + mNatrisunfat = mNatriclorua + mBarisunfat - GV nhắc lại : trong phản ứng hoá học, liên kết giữa các nguyên tử thay đổi làm cho phân tử này biến đổi thành phân tử khác. Số phân tử trước và sau phản ứng không thay đổi (tức là được bảo toàn) GV yêu cầu HS chốt lại vấn đề : Khi PƯHH xảy ra, có những chất mới tạo thành, nhưng vì sao tổng khối lượng của các chất vẫn không thay đổi ? - HS trả lời: vì số nguyên tử tham gia phản ứng khơng thay đổi HOẠT ĐỘNG 3 : GV : Gọi HS lên viết PT chữ Theo biểu thức mA + mB = mC + mD Nếu biết khối lượng của A,B,C ta sẽ tính được khối lượng của D bằn cách nào ? HS : mD = (mA + mB) - mC GV gọi từng HS lên bảng làm từng bước. GV hướng dẫn yêu cầu HS về nhà làm. 4. Kiểm tra đánh giá. - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung chính của bài - Phát biểu định luật bảo toàn khối lượng. - Giải thích định luật. 5. Hướng dẫn học bài ở nhà. Bài tập về nhà : làm tất cả các bài tập SGK/54. Tuần 11 Ngày soạn :25 / 10 / 2010 Ngày dạy :27 / 10 / 2010 Tiết 22 : PHƯƠNG TRÌNH HOÁ HỌC I. MỤC TIÊU : 1.Kiến thức: - HS biết được phương trình dùng để biểu diễn phản ứng hoá học, gồm công thức hoá học của các chất phản ứng và sản phẩm với các hệ số thích hợp. - Biết cách lập phương trình hoá học khi biết các chất phản ứng và sản phẩm. 2. Kĩ năng. Tiếp tục rèn luyện kỹ năng lập công thức hoá học. 3. Thái độ. - HS yêu thích mơn học, cĩ hứng thú học tập bộ mơn. II. CHUẨN BỊ : Giáo viên : Tranh vẽ hình 2.5 –SGK – 48. Học sinh: Chuẩn bị trước nội dung bài học ở nhà. III. PHƯƠNG PHÁP. - Trực quan, tọa đàm, thảo luận nhĩm. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: - Phát biểu nội dung định luật bào toàn khối lượng và viết biểu thức của định luật. - Gọi HS lên sửa bài tập 3 Đáp án và biểu điểm - Trong một phản ứng hoá học, tổng khối lượng của sản phẩm bằng tổng khối lượng của các chất tham gia phản ứng. (5 đ) A + B C + D - Theo định luật bảo toàn khối lượng, ta có biểu thức : mA + mB = mC + mD (5 đ) Bài tập 3 SGK - Phương trình chữ: Magie + oxi magie oxit - Ta có: mmagie + moxi = mmagie oxit moxi = mmagie oxit - : mmagie = 15 – 9 = 6 gam Bài mới: * Mở bài: Một phản ứng hĩa học viết bằng phương trình chữ rất dài và khơng thể hiện được các nguyên tử và liên kết giữa chúng, vì vậy phương trình hĩa học ra đời. Vậy PTHH là gì? Lập PTHH như thế nào ? Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức HOẠT ĐỘNG 1 : - GV : Dựa vào chữ của phương trình ở BT 3, yêu cầu một HS (khá) viết CTHH của các chất có trong phương trình phản ứng - HS : lên bảng viết Mg + O2 MgO - GV: Theo định luận BTKL, số nguyên tử của mỗi nguyên tố trước và sau phản ứng không thay đổi. Ở PTPƯ trên , số nguyên tử oxi ở 2 vế có bằng nhau chưa ? - GV : đặt vấn đề và hướng dẫn phương pháp cân bằng số nguyên tử ở 2 vế PTHH. - GV : Treo tranh hình 2.5 SGK và yêu cầu HS lập phương trình hoá học giữa Hidro vàOxi theo các bước sau : 1. Viết phương trình chữ. 2. Viết công thức hoá học của các chất có trong phản ứng. 3. Cân bằng phương trình. - GV lưu ý HS trong quá trình cân bằng PTHH, không được thay đổi chỉ số nguyên tử của các CTHH. HOẠT ĐỘNG 2 : GV : Ghi bài tập lên bảng. GV : hướng dẫn HS cách ghi PTHH Lưu ý HS : Nguyên tố Oxi trong phản ứng hoá học thường tồn tại ở dạng phân tử (O2) GV : Nhắc lại hoá trị của Al và O để HS viết được công thức hoá học của Nhôm oxit Hướng dẫn HS phương pháp cân bằng PTHH Lưu ý : Cân bằng nguyên tố nào có chỉ số nguyên tử cao nhất. GV : Nhóm nguyên tử trong CTHH được xem như 1 đơn vị để cân bằng. GV : Yêu cầu HS xác định xem số nguyên tử của nguyên tố nào ở 2 vế chưa bằng nhau HS : Na và nhóm OH GV: Chỉ cần đặt hệ số 2 trước hợp chất NaOH là phương trình đã cân bằng. I. Lập phương trình hoá học : Phương trình hoá học : Phương trình hoá học biểu diễn ngắn gọn phản ứng hoá học. Ví dụ : 2H2 + O2 = 2H2O * Các bước lập phương trình hoá học : B1 : Viết sơ đồ phản ứng B2 : Cân bằng số nguyên tử của mỗi nguyên tố. B3 : Viết thành PTHH, thay dấu “ ” bằng dấu “ ” II. Áp dụng : Bài tập 1 : Nhôm tác dụng với oxi tạo ra nhôm oxit (Nhôm oxit được tạo bởi 2 nguyên tố nhôm và oxi) Hãy viết phương trình hoá học. Al + O2 Al2O3 4Al + 3O2 = 2Al2O3 Bài tập 2 : Cho sơ đồ phản ứng sau, hãy lập PTHH. Na2CO3 + Ca(OH)2 NaOH + CaCO3 Na2CO3 + Ca(OH)2 2NaOH + CaCO3 4. Kiểm tra đánh giá. Bài tập : Phốtpho bị đốt cháy trong oxi thu được hợp chất diphotphopentaoxit - Hãy lập phương trình của phản ứng. - Hãy cân bằng các sơ đồ phản ứng sau : 2Fe + 3Cl2 2FeCl3 S + O2 SO2 Al2O3 + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + 3H2O 5. Hướng dẫn học bài ở nhà. - Bài tập về nhà : làm bài tập 2, 3, 4 , 5 ,7 SGK - 57 – 58. - Chuẩn bị trước nội dung tiết sau.
File đính kèm:
- tuan 11.doc