Bài giảng Tiết 21 - Bài 13: Đại cương về polime
. Kiến thức:Biết được khái niệm chung về polime :Định nghĩa, phân loại, cấu trúc, tính chất.
- Hiểu phản ứng trùng hợp, trùng ngưng và nhận dạng được polime để tổng hợp được polime.
2. Kĩ năng :phân loại, gọi tên các polime.
- So sáng phản ứng trùng hợp với phản ứng trùng ngưng,
- Viết phương trình phản ứng tổng hợp ra các polime.
Ngày soạn 30/10/2009 Ngày dạy Tiết 21 Chương 4: POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME Bài 13: ĐẠI CƯƠNG VỀ POLIME I. MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC: 1. Kiến thức:Biết được khái niệm chung về polime :Định nghĩa, phân loại, cấu trúc, tính chất. Hiểu phản ứng trùng hợp, trùng ngưng và nhận dạng được polime để tổng hợp được polime. 2. Kĩ năng :phân loại, gọi tên các polime. So sáng phản ứng trùng hợp với phản ứng trùng ngưng, Viết phương trình phản ứng tổng hợp ra các polime. 3. Trọng tâm: Tính chất và cách điều chế các polime II.THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định trật tự: 2. Kiểm tra bài cũ ( kết hợp giảng bài mới) 3. Vào bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học Hoạt động 1: GV: Em hãy tìm hiểu SGK và cho biết thế nào là polime? Hs: Đọc sgk và cho một vài ví dụ về polime GV: Các em hãy nghiên cứu SGK và cho biết cách phân loại polime? Hs: cho vd minh hoạ về polime nào thuộc polime thiên nhiên, polime tổng hợp, bán tổng hợp. Hoạt động 2 Hs: Đọc sách giáo khoa trang 60, rút ra kiến thức quan trọng về đặc điểm cấu trúc polime Hs: Đọc sách giáo khoa trang 61, rút ra kiến thức quan trọng về lí tính polime. Hoạt động 3: Hs: Viết ptpư thể hiện các tính chất hoá học của polime Phân cắt, giữ nguyên và tăng mạch polime. Hs: Chọn ví dụ minh hoạ. I- KHÁI NIỆM: Polime là những hợp chất hữu cơ có khối lượng phân tử rất lớn do nhiều đv cơ sỏ (gọi là mắch xích) liên kết với nhau tạo nên. Vd: PE, Tinh bột... Phân loại: Thiên nhiên Polime Tổng hợp( trùng hợp, trùng ngưng) II. ĐẶC ĐIỂM CÂU TRÚC: Các polime thiên nhiên và tổng hợp có thể có 3 dạng cấu trúc cơ bản: Dạng mạch thẳng : PE, PVC, xenlulozơ Dạng phân nhánh: amilopectin của tinh bột... Dạng mạng lưới không gian: VD: Cao su lưu hóa (các mạch thẳng trong cao su lưu hóa gắn với nhau bởi những cầu nối đisunfua -S-S-). III. TÍNH CHẤT VẬT LÍ - Các polime là những chất rắn, không bay hơi, t0nc có khoảng khá rộng. - Đa số polime không tan trong các dung môi thông thường. - Nhiều polime có tính dẻo (PE, PVC) có tính đàn hồi (cao su), cách nhiệt, cách điện(PE, PVC..). IV.TÍNH CHẤT HOÁ HỌC: 1. Các pứ phân cắt mạch polime : - Phản ứng thủy phân: Tinh bột, xenlulozơ - Pư nhiệt phân(giải trùng hợp) 2. Các phản ứng giữ nguyên mạch polime : đó là phản ứng thế và công vào mạch polime. 3. Các phản ứng làm tăng mạch polime : phản ứng khâu mạch cacbon. 4.Củng cố: Hãy cho biết công thức cấu tạo các pôlime : PE; PVC; PP; PVA. Tính chất các polime?
File đính kèm:
- T21.doc