Bài giảng Tiết 20: Kiểm tra viết (tiếp theo)
1.1. Kiến thức
- Kiểm tra đánh giá việc nắm kiến thức, của HS sau khi học về bazơ, muối, mối quan hệ giữa các hợp chất vô cơ.
1.2. Kĩ năng
- Viết PTHH biểu diễn sự chuyển hóa giữa các chất.
- Tính toán theo PT
1.3. Thái độ
- GD tính tự giác trong học tập & làm bài kiểm tra.
2. CHUẨN BỊ
Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 20 Kiểm tra viết 1. mục tiêu 1.1. Kiến thức - Kiểm tra đánh giá việc nắm kiến thức, của HS sau khi học về bazơ, muối, mối quan hệ giữa các hợp chất vô cơ. 1.2. Kĩ năng - Viết PTHH biểu diễn sự chuyển hóa giữa các chất. - Tính toán theo PT 1.3. Thái độ - GD tính tự giác trong học tập & làm bài kiểm tra. 2. chuẩn bị - GV: ND kiểm tra - HS: ôn tập các kiến thức, kĩ năng về oxit, axit 3. phương pháp -Kiểm tra trắc nghiệm và tự luân 4. tiến trình dạy học 4.1. ổn định lớp 4.2. Kiểm tra bài cũ 4.3. Bài mới * Ma trận đề: Nội dung kiến thức Mức độ nhận thức Cộng Nhận biết Thụng hiểu Vận dụng Vận dụng ở mức cao hơn TN TL TN TL TN TL TN TL 1. Ba zơ -Biết được t/c hoá học của bazơ, một số bazơ quan trọng - Hiểu được tất cả các chất kiềm đều là ba zơ, song tất cả các ba zơ không phải là chất kiềm. - Viết đúng được PTHH của các chất. - Vận dụng phân biệt được các bazơ dựa vào chất chỉ thị hoặc hoá chất Số cõu hỏi 1 1 1 3 Số điểm 0,5 0,5 0,5 1,5 (15%) 2.Muối - Tính chất hoá học của muối, một số muối quan trọng, - Một số phân bón hoá học thường dùng. - Điều kiện của phản ứng trao đổi trong dd - Mối quan hệ giữa các hợp chất vô cơ - Viết đúng PTHH của các chất, - Thực hiện dãy chuyển hoá của ba zơ, muối - Vận dụng làm được bài tập tính toán về bazo, muối Số cõu hỏi 1 1 1 1 4 Số điểm 0,5 1 4 3 8,5 (85%) Tổng số cõu 2 2 1 1 1 5 Tổng số điểm 1 (10%) 1,5 (15%) 0,5 (5%) 4 (40%) 3 (30%) 10 (100%) * Đề bài: I. Phần trắc nghiệm (3đ): Chọn câu trả lời đúng Câu 1( 0,5đ) : Sản phẩm của phản ứng phân huỷ Zn(OH)2 bởi nhiệt là: A. ZnO và H2 C. Zn, O2 và H2 B. .ZnO và H2O D. Zn và H2O Câu 2(0,5đ): Dung dịch nào sau đây tác dụng với dd HCl sinh ra chất khí? A. Dung dịch MgCl2. C. Dung dịch K2CO3 B. Dung dịch AgNO3 D. Dung dịch CuSO4 Câu 3 (0,5 đ): Hợp chất vô cơ chia làm mấy loại: A. 2 loại C. 4 loại B. 3 loại D. 5 loại Câu 4(0,5đ): Có thể phân biệt dung dịch NaOH và Ca(OH)2 bằng cách nào trong các cách sau: A. Quỳ tím C. Cho khí CO2 đi qua từng dung dịch B. Dung dịch phenolphtalein D. Cả a và c Câu 5: ( 1đ) Để nhận biết dd trong các lọ mất nhãn gồm: NaCl, BaCl2, người ta dùng thuốc thử nào trong các thuốc thử sau. A. Quỳ tím C. dd H2SO4 B. dd HCl D. dd NaOH II. Phần tự luận (7đ) Câu 6( 4 đ) Hoàn thành các PTHH sau 1. BaCl2 + Na2SO4 → 2. CuSO4 + NaOH → 3. Na2CO3 + H2SO4 → 4. AgNO3 + HCl → Câu 7( 3 đ) Cho 0,4 mol CuCl2 Tác dụng với dd NaOH a, Viết PTPƯ xẩy ra b, Tính KL kết tủa tạo thành c, Lọc lấy kết tủa đem nung thu được 1 chất rắn. Tính KL chất rắn (Cu = 64, O = 16, H = 1) * Đáp án: Câu Nội dung Điểm Câu 1 B 0,5 Câu 2 C 0,5 Câu 3 C 0,5 Câu 4 B 0,5 Câu 5 C 1,0 Câu 6 HS viết đúng mỗi PTHH được 1 điểm Lưu ý: Cân bằng đúng, KHHH chính xác 4,0 Câu 7 a, HS viết đúngPTHH b, Tính được nCu(OH)2 = nCuCl2 = 0,4(mol) Tính được mCu(OH)2 = 0,4 x 98 = 39,2g c, Viết đúng PTHH Tính được mCuO = 32g 0,5 1,0 0,5 0,5 0,5 4.4.Củng cố - Nhận xét ý thức làm bài của HS - Thu bài 4.5. Hướng dẫn về nhà - Xem bài 15 5. rút kinh nghiệm ..
File đính kèm:
- t20.doc