Bài giảng Tiết 20: Kiểm tra 1 tiết (tiết 6)

 1. Kiến Thức:

- HS biết được các tính chất hoá học của bazơ

- Biết các muối có thể biến đổi tạo ra chất mới

- Biết các tính chất hoá học của muối

- Biết một số phân bón HH thường dùng

- Biết được các hợp chất vô cơ có thể chuyển đổi từ hợp chất này thành hợp chất khác

 

doc3 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1313 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 20: Kiểm tra 1 tiết (tiết 6), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 20: KIỂM TRA 1 TIẾT
I. Mục tiêu:
 1. Kiến Thức: 
- HS biết được các tính chất hoá học của bazơ
- Biết các muối có thể biến đổi tạo ra chất mới
- Biết các tính chất hoá học của muối
- Biết một số phân bón HH thường dùng
- Biết được các hợp chất vô cơ có thể chuyển đổi từ hợp chất này thành hợp chất khác
2.Kỹ năng : Nhận biết các chất bazơ có thể tham gia phản ứng hoá học
- Xác định được các chất tham gia PƯHH trao đổi muối trong dung dịch
- Tính khối lượng và nồng độ của muối trong phản ứng Hoá học
- Viết đúng CTHH của phân bón
- Viết được các PTHH thể hiện sự chuyển đổi hoá học
II- Hình thức kiểm tra: Kết hợp TNKQ và TNTL
III- Ma trận
 Mức độ
Chủ thể
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
Cộng
TNKQ
TNTL
TNKQ
TNTL
TNKQ
TNTL
TNKQ
TNTL
Tính chất hoá học của bazơ
Tính chất hoá học của bazơ
- Nhận biết các chất bazơ có thể tham gia phản ứng hoá học
2
1
= 50%
1
1
= 50%
3
2
20 %
Tính chất hoá học của muối
-Biết các muối có thể biến đổi tạo ra chất mới
- Xác định được các chất tham gia PƯHH trao đổi muối trong dung dịch
-Biết các tính chất hoá học của muối
- Tính khối lượng của các chất dựa vào phản ứng Hoá học
- Xác định khối lượng của chất tăng, giảm sau phẩn ứng
2
1
= 20%
1
2,5
= 50 %
1
1,5
= 30%
3
5
50%
Phân bón hoá học
- Biết một số phân bón HH thường dùng
-Viết đúng CTHH của phân bón
2
1
= 100 % 
2
1
10 %
 Mối quan hệ giữa các hợp chất vô cơ
-Biết được các hợp chất vô cơ có thể chuyển đổi từ hợp chất này thành hợp chất khác
- Viết được các PTHH thể hiện sự chuyển đổi hoá học
1
2
= 100 %
1
2
20 %
-Tổng số câu
-Tổng số điểm
- tỷ lệ %
5
3
30%
3
3
30 %
1
2,5
25%
1
1,5
15%
9
10
100%
IV- Nội dung câu hỏi
A- Trắc nghiệm khách quan: Khoanh tròn vào đầu câu trả lời đúng
Câu 1: Bazơ nào phản ứng với Na2SO4 tạo kết tủa trắng
 A. NaOH C. Ba(OH)2
 B. Cu(OH)2 D. Fe(OH)3
Câu 2: Chất nào có thể phản ứng với nước tạo dung dịch làm giấy quỳ chuyển màu xanh, phenolphtalein chuyển màu hồng
 A. Na2O C. HCl
 B. CaCO3D. Cu(OH)2
Câu 3: Loại phân bón nào có nhiều nguyên tố dinh dưỡng cần thiết cho thực vật
 A. K2SO4 C. NH4NO3
B. Ca3(PO4)2 D. (NH4)2HPO
Câu 4: Hàm lượng dinh dưỡng có trong loại phân bón K2SO4 chiếm bao nhiêu phần trăm
 A. 14 % C. 15 %
 B. 45 % D. 46 %
Câu 5: Loại muối nào tác dụng với axit tạo ra chất khí bay hơi
 A. Na2CO3 C. NaCl
 B. FeSO4 D. AgNO3 
Câu 6: Muối nào có thể phản ứng được với dung dịch bazơ
 A. FeSO4 C. AlPO4
 B. FeSO3 D. Mg3(PO4)2
B. Trắc nghiệm tự luận
Câu7. Đánh dấu X vào những cặp chất có thể phản ứng đươc với nhau và viết các PTHH xảy ra:
Các chất
CaO
HCl
Fe(OH)2
CuSO4
SO2
BaCl2
NaOH
H2SO4
Câu 8: Có 3 lọ hoá chất Na2CO3 , NaCl, hỗn hợp Na2CO3 và Na2SO4 bị mất nhãn. Hãy nên phương pháp để nhận biết chúng
Câu 9: Nhóng 1 thanh Zn vµo dung dÞch chøa 8,5g AgNO3. ChØ sau mét thêi gian ng¾n, lÊy thanh Zn ra röa s¹ch, lµm kh«, c©n l¹i thÊy khèi l­îng Zn t¨ng thªm 5%. BiÕt tÊt c¶ Ag bÞ ®Èy ra b¸m hÕt vµo thanh Zn
a, Viết PTPU
b, X¸c ®Þnh khèi l­îng thanh Zn ban ®Çu. 
IV- Đáp án và thang điểm
A- Trắc nghiệm khách quan: 
Câu 1: C 0,5 đ Câu 4: B 0,5 đ 
Câu 2: A 0,5 đ Câu 5: A 0,5 đ 
Câu 3: D 0,5 đ Câu 6: A 0,5 đ 
B. Trắc nghiệm tự luận
Câu 7: 
Các chất
CaO
HCl
Fe(OH)2
CuSO4 
SO2
X
BaCl2
X
NaOH
X
H2SO4
X
Các PTHH:
 CaO + H2SO4 CaSO4 + H2O 0,5 đ 
 CaO + SO2 CaSO3 0,5 đ 
 CuSO4 + BaCl2 BaSO4 + CuCl2 0,5 đ 
 CuSO4 + 2NaOH Cu(OH)2 + Na2SO4 0,5 đ 
Câu 8: Đánh thứ tự các lọ hoá chất và lấy hoá chất ở mỗi lọ ra một ít vào các lọ khác cũng đánh dấu tương tự
- Dùng HCl nhỏ lần lượt vào các lọ nếu lọ nào không phản ứng đó là NaCl 0,5 đ 
- Dùng BaCl2 nhỏ vào 2 lọ còn lại nếu lọ nào xuất hiện kết tủa trắng lọ đó chứa hỗn hợp Na2CO3 và Na2SO4. Lọ còn lại là Na2CO3 0,5 đ
Câu 9: 
 * Gݶi
 a, Ta cã ph­¬ng tr×nh ho¸ häc:
 Zn + 2AgNO3 Zn(NO3)2 + 2Ag 0,5 đ
 b, Sè mol AgNO3 tham gia ph¶n øng:
 n = = = 0,05 (mol) 	0,5 đ
 - Gäi x khèi l­îng Zn ban ®Çu => mZn t¨ng = 5%.x = 0,05x(g).	 0,5 đ
 Theo PTHH: 
 + nZn = n = . 0,05 = 0,025 (mol) 0,25 đ
 => mZn tham gia ph¶n øng = 0,025. 65 = 1,625(g) 0,5 đ
 + n = n = 0,05(mol) 0,25 đ
 => mt¹o thµnh = 0,05. 108 = 5,4 (g) 0,5 đ
 Khèi l­îng Zn t¨ng lµ do chØ cã 1,625g Zn tan ra trong qu¸ tr×nh ph¶n øng nh­ng cã tíi 5,4g Ag t¹o thµnh b¸m lu«n vµo thanh kÏm.
 Theo gi¶ thiÕt ta cã ph­¬ng tr×nh: 	 0,5 đ
0,05x = 5,4 - 1,625 => x = 75,5 
 VËy khèi l­îng Zn ban ®Çu lµ 75,5 gam. 0,5 đ

File đính kèm:

  • docKiểm tra tiết 20.doc