Bài giảng Tiết: 20, 21 - Bài: 13: Các vật liệu polime

 1.Kiến thức:

 Biết:-Khái niệm về các vật liệu: chất dẽo, cao su, tơ, sợi và keo dán

 -Thành phần tính chất ứng dụng của các vật liệu

 Hiểu:

 Vận dụng:

 2.Kĩ năng:Viết phương trình phản ứng trùng hợp, trúng ngưng điều chế các vật liệu

 

doc3 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1118 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết: 20, 21 - Bài: 13: Các vật liệu polime, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:1/10/2007
Ngày dạy:.
Tiết:20,21 	Bài:13	
CÁC VẬT LIỆU POLIME
I.MỤC TIÊU BÀI HỌC:
 1.Kiến thức:
	Biết:-Khái niệm về các vật liệu: chất dẽo, cao su, tơ, sợi và keo dán
 -Thành phần tính chất ứng dụng của các vật liệu
	Hiểu:
	Vận dụng:
 2.Kĩ năng:Viết phương trình phản ứng trùng hợp, trúng ngưng điều chế các vật liệu
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên:
Học sinh:
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
	1.Ổn định lớp:
	2.Kiểm tra bài cũ:
	- Nêu khái niệm về phản ứng trùng hợp, trúng ngưng? Mỗi phản ứng cho một ví dụ?
 	3.Bài mới:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HỌAT ĐỘNGCỦA HS
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Chất dẽo 
Yêu cầu HS :
 + Nêu định nghĩa về chất dẽo 
 +Tính dẽo lả gì 
 +Cho biết thành phần cơ bản của chất dẽo 
- Gọi HS viết ptpư điều chế PE và cho biết tính chất của chúng 
- Gọi HS viết ptpư điều chế PVC và cho biết tính chất của chúng 
- Gọi HS viết ptpư điều chế PMM 
Gọi HS trình bày phương pháp tổng hợp, tính chất vật lí và ứng dụng của nhựa novolac, nhựa rezol, nhựa rezit 
Hãy cho biết vật liệu compozit là gì, thành của vật liệu compozit, những ưu điểm của loại vật liệu này 
Hoạt động 2: Tơ tổng hợp và tơ nhân tạo 
Hãy cho biết định nghĩa , đặc điểm cấu tạo và yêu cầu kĩ thuật 
Cho biết cách phân loại tơ và đặc điểm của tơ 
Hãy cho biết phương pháp tổng hợp tơ nilon 6,6 và nêu đặc điểm cấu tạo của loại tơ này
Hãy cho biết phương pháp tổng hợp tơ nilon lapsn và nêu đặc điểm cấu tạo của loại tơ này
Hãy cho biết phương pháp tổng hợp tơ nilon 6,6 và nêu đặc điểm cấu tạo của loại tơ này 
Hoạt động 3:Cũng cố tiết đầu 
Hoạt động 4: Cao su thiên nhiên và cao su tổng hợp 
- Nêu định nghĩa cao su 
- Monome nào là mắc xích cơ bản của cao su 
- Đặc điểm cấu tạo của cao su thiên nhiên
Hãy cho biết tính chất và ứng dụng của cao su 
- Viết ptpư tổng hợp và nêu tính chất vật lí của cao su bu na, cao su bu na N, cao su bu na S 
Hoạt động 5: Keo dán 
-Nêu định nghĩa và bản chất của keo dán 
- Hãy cho biết cách phân loại keo dán theo bản chất hóa học và theo dạng keo 
- Gọi HS cho trình bày về đặc điểm và công dụng của các loại keo thông dụng 
- Dựa vào sgk trình bày các yêu của GV 
 - Dựa vào sgk và kiến thức của bài polime để viết ptpư và trình bày 
- Dựa vào sgk và kiến thức của bài polime để viết ptpư và trình bày 
- Dựa vào sgk và kiến thức của bài polime để viết ptpư 
- Dựa vào sgk để trình bày 
- Trình bày theo yêu cầu của gv 
- Dài và mảnh có độ mảnh nhất định 
- Tơ thiên nhiên: có sẳn trong tự nhiên
-Tơ hóa học: qua quá trình chế biến 
- Dựa vào sgk viết ptpư và nêu các nội dung mà gv yêu cầu 
- Dựa vào sgk viết ptpư và nêu các nội dung mà gv yêu cầu 
- Dựa vào sgk viết ptpư và nêu các nội dung mà gv yêu cầu 
Dựa vàosgk trình bày 
- Isopren 
- Các mắc xích đều có cầu hình cis
Tính đàn hồi, không dẫn điện, không tan trong nước 
Dựa vào kiến thức bài đại cương và sgk để trình bày 
- keo dán hữu cơ và keo dán vô cơ 
- Keo lỏng và keo nhựa dẽo 
- Dựa vào sgk trình bày
I.Chất dẽo
 1.Định nghĩa
-Chất dẽo là những vật liệu polime có tính dẽo
-Thành phần cơ bản của chất dẽo là polime.Ngoài ra còn có thêm chất độn chất màu chất hóa rắn, chất ổn định
 2.Một số polime dùng làm chất dẽo
 a.Polietylen ( PE)
nCH2 = CH2 à ( - CH2 – CH2 - )n
 b.Poli (vinyl clorua): (PVC)
nCH2 = CH – Cl à (- CH2 – CH - )n
 Cl
-PVC là chất vô định hình, cách điện tốt bền hơn axit
 c.Poli(metyl metacrylat)
CH2 = C(CH3) – COOH à (- CH2 – C(CH3) – )n
COOH
 d.poli(phenolphomandehit):(PPF)
- PPF có 3 loại: nhựa novolac, nhựa rezol, nhựa rezit
 3.Khái niệm về vật liệu compozit
- Vật liệu compozit là vật liệu hỗn hợp gồm ít nhất 2 thành phần vật liệu phân tán vào nhau mà không tan vào nhau
- Thành phần của vật liệu compozit gồm polime và chất độn
II.Tơ tổng hợp và tơ nhân tạo
 1.Định nghĩa
Tơ là những polime hình sợidài và mãnh với độ bền nhất định
2.Phân loại:
 a.Tơ thiên nhiên: bông len, tơ, tằm,
 b.Tơ hóa học: 
 + Tơ tổng hợp: tơ poli amit(nilon, capron)
 +Tơ bán tổng hợp: tơ visco, tơ xenlulonitrat,.
 3.Vài loại tơ tổng hợp thường gặp
 a.Tơ nilon – 6,6
nH2N – [CH2]6 – NH2 + nHOOC – [CH]4 – COOH à (HN – [CH2]6 – NH – CO – [CH2]4 – CO -)n + 2nH2O
Tơ nilon 6,6 có tính dai, bền, ống mượt, ít thấm nước
 b.Tơ lapsan
- Thuộc loại tơ poleste,rất bền về mặt cơ học
 c.Tơ nitron
nCH2 = CH – CN à (- CH2 – CH -)n
 CN
 Poliacrilonitrin 
III.Cao su thiên nhiên và cao su tổng hợp
 1.Định nghĩa
Cao su là loại vật liệu polime có tính đàn hồi
 2.Cao su thiên nhiên
 a.Cấu trúc
- Cao su thiên nhiên là polime của isopren 
( - CH2 – C = CH – CH2 - )n
 CH3
 b.Tính chât và ứng dụng
- Có tính đàn hồi, không dẫn điện và nhiệt, không thấm nước, không tan trong nước,.
 3.Cao su tổng hợp:
Là vật liệu tương tự như polime thiên nhiên, được điều chế từ monome thường bằng phản ứng trùng hợp
 a.Cao su buna
nCH2 = CH – CH = CH2 à ( - CH2 – CH = CH – CH2 - )n 
 b.Cao su isopren
IV.Keo dán
 1.Định nghĩa
Keo dán( keo dán tổng hợp và keo dán tự nhiên) là loại vật liệu có khả năng kết dính 2 mảnh vật liệu giống nhau hoặc khác nhau mà không làm biến chất các vật liệu được kết dính
 2.Phân loại
 a.Theo bản chất hóa học
 + Keo dán hữu cơ: hồ tinh bột, keo epoxit,
 +Keo dán vô cơ: thủy tinh lỏng, matit vô cơ,
 b.Theo dạng keo
+ Keo lỏng: hồ tinh bột trong nước nóng, cao su trong xăng,
+Keo nhựa dẽo: matit vô cơ , mait hữu cơ,
 3.Vài loại keo dán thông dụng
 a.Keo dán epoxit (sgk)
 b.Keo dán urefomandehit: (sgk)
 4.Vài loại keo dán tự nhiên
 a.Nhựa vá săm: (sgk)
 b.Hồ tinh bột: (sgk)
	4.Cũng cố: Sử dụng bài tập 4,5,6 sgk
	5.Dặn dò:

File đính kèm:

  • docgiao an 12 bai 13.doc