Bài giảng Tiết 2: Chất (tiết 4)

.Kiến thức: - Phân biệt được vật thể, vật liệu và chất.

 -Biết được đâu có vật thể là có chất.

 - Các vật thể tự nhiên được hình thành từ các chất,còn các vật thể

 nhân tạo được làm ra từ các vật liệu,mà vật liệu đều là chất,hay

 hỗn hợp một số chất.

 -Mỗi chất có những tính chất vật lý, tính chất hoá học nhất định.

 2.Kĩ năng: -Biết quan sát, dùng dụng cụ đo và thí nghiệm để nhận ra tính chất của

 chất, biết ứng dụng của mỗi chất tuỳ theo tính chất của chúng.

 -Biết dựa vào tính chất để nhận biết chất.

 

doc2 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1187 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 2: Chất (tiết 4), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
25/8/09 tuần 1 Tiết 2: CHẤT (tiết 1)
A>MỤC TIÊU:
 1.Kiến thức: - Phân biệt được vật thể, vật liệu và chất.
 -Biết được đâu có vật thể là có chất.
 - Các vật thể tự nhiên được hình thành từ các chất,còn các vật thể
 nhân tạo được làm ra từ các vật liệu,mà vật liệu đều là chất,hay
 hỗn hợp một số chất.
 -Mỗi chất có những tính chất vật lý, tính chất hoá học nhất định.
 2.Kĩ năng: -Biết quan sát, dùng dụng cụ đo và thí nghiệm để nhận ra tính chất của 
 chất, biết ứng dụng của mỗi chất tuỳ theo tính chất của chúng.
 -Biết dựa vào tính chất để nhận biết chất.
 3.Thái độ:Có ý thức vận dụng kiến thức về tính chát của chất vào thực tế cuộc sống.
B>CHUẨN BỊ:
 -HS : Khúc mía, ly thuỷ tinh, ly nhựa, giấy bao thuốc lá, sợi dây đồng.
 -GV: Tấm kính ,thìa thuỷ tinh,ống hút, đèn cồn, diêm, chén sứ.
-Lưu huỳnh, rượu etylic, nước.
C>LÊN LỚP:
 1 Ổn định :
 2 Kiểm tra bài cũ :
 Hoá học là gì ? Cần làm gì để học tốt môn hoá học ?
 Nêu phương pháp học tập môn hoá ?
 3.Bài mới :
Bài ghi
Giáo viên
Học sinh
1/ Chất có ở đâu ? 
 Chất có ở khắp nơi, ở đâu
 có vật thể là ở đó co ùchất
2/ Tính chất của chất :
a. Mỗi chất có những tính chất nhất định :
_ Tính chất vật lí 
-Tính chất hoá học 
b. Việc tìm hiểu tính chất của chất có lợi gì?
-Giúp nhận biết được chất 
-Biết cách sử dụng các chất 
-Biết ứng dụng chất thích hợp
HOẠT ĐỘNG 1:
-- GV đặt vấn đề: Hàng ngày ta 
 thường tiếp xúc và sử dụng hạt
 gạo ,củ khoai,máy bơm,máy quạt 
 và cả bầu khí quyển những vật
 thể này phải là chất không? Chất và vật thể có gì khác nhau ?
 + Các em hãy quan sát và kể 
 tên những vật thể mà nhóm đã 
 chuẩn bị ?
 -GV bổ sung : người ,động vật 
 cây cỏ ,khí quyển là VTTN
 +VTTN như cây mía gồm có 
 những chất nào ? VTNT như cái
 bàn ,li nhựa làm bằng vật liệu nào
 -GV dùng bảng phụ ghi sãn :
 Vật thể
 Tự nhiên nhân tạo
 Gồm có Vật liệu
 1 số chất 
 + Chất có ở đâu ?
 HOẠT ĐỘNG 2 :
 -GV nêu vấn đề: hiện nay người
 ta biết được khoảng 3 triệu chất,
 để phân biệt các chất chúng ta 
 phải dựa vào tính chất của chất 
 vậy làm thế nào để biết được tính 
 chất của chất? 
--GV cho HS quan sát mẫu lưu
 huỳnh, rượu etylic, nước nêu một
 số tính chất bề ngoài của chúng ? 
-GV hỏi : những tính chất quan sát 
 được hoặc dùng dụng cụ đo gọi là
 tính chất gì? tính chất gì chỉ biết 
 được khi phải làm TN ?
-GV hỏi : Biết được tính chất của 
 chất có lợi gì? Quan sát lọ nước
 lọ cồn 900 nêu tính chất khác 
 nhau của hai chất này? 
 -GV yêu cầu HS làm bài tập 4 
 SGK
-
-HS làm việc theo nhóm : 
 quan sát khúc mía
, ly thuỷ tinh ,ly nhựa,
--HS nhóm phát biểu kết
 quả của nhóm
-HS trả lời câu hỏi : 
 +Cho biết sự khác nhau về 
 nguồn gốc của các vật thể?
 Có mấy loại vật thể?
 HS thảo luận nhóm trả lời
 câu hỏi 
 H S độc lập suy nghĩ trả lời
 câu hỏi.
-HS làm việc theo nhóm: 
 quan sát các mẫu ghi lại 
 tính chất của chúng.
 -HS đại diện nhóm trình 
 bày kết quả của nhóm và 
 trả lời câu hỏi 
 HS trả lời câu hỏi và thực
 hiện yêu cầu của GV
 phát hiện sự khác nhau 
 của nước và cồn (có bổ 
 sung)
 -HS làm bài tập 4 theo 
 nhóm.Đại diện nhóm trình
 bày,nhóm khác ý kiến. -GV cho HS rút ra kết luận: 
4.Kiểm tra đánh giá:
 -Bài tập 5,6 sgk ( có câu hỏi trắc nghiệm trong bảng phụ kèm theo)
 -HS đọc phần kết luận trong bảng tóm tắt.
5. Về nhà : 
 -Học thuộc phần kết luận trong sách giáo khoa
 -Hoàn thành bài tập 3,4,5,6 vào vở bài tập.
 -Soạn : + phân biệt hỗn hợp với chất tinh khiết .
 +Tại sao nói nươcù tự nhiên là hỗn hợp, nước cất là chất tinh khiết?
 + Làm thế nào để tách các chất ra khỏi hỗn hợp? 
 THÚC ĐÀO 

File đính kèm:

  • doct2h8.doc
Giáo án liên quan