Bài giảng Tiết 2 – Bài 2: Tính chất hoá học của oxit
Mục tiêu: - Kiến thức: H/s biết được những t.c hoá học của oxit bazơ, oxit axit và dẫn ra được những PTHH tương ứng với mỗi t/c – Hiểu được cơ sở để phân loại oxit bazơ và oxit axit là dựa vào t/c hoá học.
- Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng thao tác thí nghiệm đơn giản, quan sát, giải bài tập định tính & định lượng, h/đ nhóm.
- Thái độ: Giáo dục ý thức say mê môn học.
Soạn Tiết 2 – Bài 2: Tính chất hoá học của oxit Giảng: 11/9 Khái quát về sự phân loại oxit I. Mục tiêu: - Kiến thức: H/s biết được những t.c hoá học của oxit bazơ, oxit axit và dẫn ra được những PTHH tương ứng với mỗi t/c – Hiểu được cơ sở để phân loại oxit bazơ và oxit axit là dựa vào t/c hoá học. - Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng thao tác thí nghiệm đơn giản, quan sát, giải bài tập định tính & định lượng, h/đ nhóm. - Thái độ: Giáo dục ý thức say mê môn học. II. Chuẩn bị của g/v và h/s: 1. G/v: * Chuẩn bị các thí nghiệm: Một số oxit t/d với nước ; oxit bazơ t/d với dd axit * Dụng cụ gồm có : kẹp gỗ, ống hút, 4 ống nghiệm, cốc thuỷ tinh, ống thuỷ tinh * Hoá chất gồm : Bột CuO, vôi sống( CaO), P2O5, H2O, P đỏ, dd HCl, dd Ca(OH)2, CaCO3 2. H/s: - Đọc trước bài 1- ôn lại các khái niệm oxit, axit, bazơ, muối. III. Hoạt động dạy và học 1.ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ ( lồng vào giờ học): 3.Bài mới: * Mở bài: Chương 4 Ôxi – không khí ở lớp 8 đã sơ lược đề cập đến 2 loại oxit chính là oxit bazơ và oxit axit vậy chúng có những t/c hoá học nào. Tg H/đ của g/v và h/s Nội dung ghi bài 30 phút 7 phút Hoạt động 1 - G/v yêu cầu h/s nhắc lại các khái niệm về oxit bazơ , oxit axit - H/s trả lời h/s khác bổ xung - G/v làm nhanh thí nghiệm cho CuO & CaO cùng t/d với nước: + Cho nước vào 2 ống nghiệm có chứa CuO & CaO rồi lắc nhẹ + Dùng ống hút lấy vài giọt dd ở mỗi ống nghiệm cho vào giấy quỳ - Y/c các nhóm q/s hiện tượng & thảo luận thống nhất kết quả (3 phút) - Đ/d nhóm báo cáo nhóm khác bổ xung + ống nghiệm có chứa CuO không làm cho quỳ tím chuyển màu + ống nghiệm 2 có toả nhiệt, dd chuyển sang dạng nhão & làm cho quỳ tím chuyển màu ? Từ kết quả thí nghiệm trên em rút ra kết luận t/c hoá học của oxit bazơ & viết phương trình p/ư ? - Đ/d nhóm trả lời & viết phương trình nhóm khác bổ xung - G/v chốt kiến thức - G/v thông báo một số oxit bazơ khác như Na2O, BaO, K2O .... cũng có p/ư tương tự (ở nhiệt độ thường) ? Tương tự em hãy viết phương trình p/ư của các oxit bazơ trên với nước ? - Thảo luận nhóm bàn thống nhất kết quả nhóm khác bổ xung - Đ/d nhóm lên viết phương trình nhóm khác bổ xung - G/v nhận xét & đưa ra đáp án đúng Na2O + H2O 2NaOH K2O + H2O 2KOH BaO + H2O Ba(OH)2 - Hướng dẫn h/s quan sát hình 1.1 tr.4 sgk kết hợp nhắc lại nội dung & cách tiến hành thí nghiệm (b) - H/s trả lời h/s khác bổ xung - G/v chốt lại - Y/c các nhóm tiến hành thí nghiệm, thảo luận ghi hiện tượng thí nghiệm, viết phương trình thống nhất kết quả (5 phút) - G/v quan sát sửa sai, uốn nắn cho các nhóm đồng thời kiểm tra kết quả của các nhóm - Đ/d nhóm báo cáo kết quả & viết phương trình nhóm khác bổ xung ? Qua thí nghiệm trên em có kết luận gì về t/c hoá học của oxit bazơ ? - H/s trả lời h/s khác bổ xung - G/v nhận xét & chốt kiến thức - G/v giới thiệu: bằng thực nghiệm người ta đã chứng minh được rằng: một số oxit bazơ như CaO, BaO, Na2O, K2O ... t/d với oxit axit tạo thành muối. - Y/c học sinh lấy ví dụ về oxit axit & oxit bazơ - H/s trả lời h/s khác bổ xung - Y/c học sinh viết phương trình dưới sự hướng dẫn của g/v ? Em có kết luận gì về t/c hoá học của bazơ ? - H/s trả lời h/s khác bổ xung - G/v chốt kiến thức - G/v giới thiệu t/c oxit axit t/d với nước & thông báo cho h/s biết một số gốc axit tương ứng với các oxit axit thường gặp: Oxit axit Gốc axit SO2 = SO3 SO3 = SO4 CO2 = CO3 P2O5 = PO4 - Y/c học sinh viết phương trình oxit axit t/d với nước - Thảo luận nhóm bàn thống nhất kết quả (3 phút) - Đ/d nhóm lên viết phương trình nhóm khác bổ xung - G/v nhận xét & đưa đáp án đúng - G/v thông báo: những oxit khác như: CO2, SO3, N2O5 ... cũng t/d được với nước tạo thành axit. - G/v gợi ý để h/s lấy được ví dụ oxit axit (CO2) t/d với bazơ Ca(OH)2 - Thảo luận nhóm bàn thống nhất kết quả (3 phút) - Đ/d nhóm lên viết phương trình nhóm khác bổ xung - G/v nhận xét & đưa đáp án đúng - G/v thông báo: nếu thay CO2 bằng những oxit axit khác như SO2, P2O5... cũng xảy ra p/ư tương tự - G/v thông báo: Tương tự như t/c (c) phần 1 em có kết luận gì về t/c của oxit axit với oxit bazơ ? - H/s trả lời h/s khác bổ xung - G/v chốt kiến thức Hoạt động 2 - G/v giới thiệu: Dựa vào t/c hoá học ngươì ta chia oxit thành 4 loại .... + Oxit bazơ là những ôxit t/d với dd axit tạo thành muối & nước + Oxit axit là những oxit t/d với dd ba zơ tạo thành muối & nước + Oxit lưỡng tính là những oxit t/d với dd ba zơ & t/d với dd axit tạo thành muối & nước + Oxit trung tính còn gọi là oxit không tạo muối là những oxit không t/d với dd ba zơ & dd axit , nước I. Tính chất oá học của oxit 1/ Ôxit bazơ có những t/c hoá học nào ? a) T/d với nước - CaO p/ư với nước tạo thành dd bazơ CaO(r ) + H2O ( l) Ca(OH)2 (dd) - Một số oxit bazơ t/d với nước tạo thành dd bazơ (kiềm) b) T/d với axit - Thí nghiệm: - Nhận xét: bột CuO màu đen bị hoà tan trong dd HCl tạo thành dd màu xanh lam - Phương trình: CuO (r ) + HCl (l) CuCl2 (dd màu xanh) + H2O - Oxit bazơ t/d với axit tạo thành muối & nước c) T/d với oxit axit BaO(r ) + CO2 (k) BaCO3 (r ) - Một số oxit bazơ t/d với oxit axit tạo thành muối 2/ Ôxit axit có những t/c hoá học nào ? a) T/d với nước P2O5 (r ) + 3H2O( l) 2H3PO4 (dd) - Nhiều oxit axit t/d với nước tạo thành dd axit b) T/d với bazơ CO2 (k) + Ca(OH)2 (dd ) CaCO3 (r ) + H2O (l) - Oxit axit t/d với dd bazơ tạo thành muối & nước c) Tác dụng với oxit bazơ CO2 (k) + CaO(r ) CaCO3 (r ) - Oxit axit t/d với một số oxit bazơ tạo thành muối. II. Khái quát về sự phân loại oxit 1/ ôxit bazơ: Na2O, CaO, FeO .... 2/ Oxit axit: SO2, CO2 , SO3 .... 3/ Oxit lưỡng tính: Al2O3, ZnO .... 4/ Oxit trung tính: CO, NO .... 4. Củng cố, kiểm tra, đánh giá( 6 phút) 1/ Em hãy nhắc lại t/c hoá học của oxit bazơ ? oxit axit ? 2/ Hoà tan 8 gam MgO cần vừa đủ 200ml dd HCl có nồng độ CM a) Viết phương trình p/ư b) Tính CM của dd HCl đã dùng * Đáp án bài 2: - Số MgO là - Phương trình: MgO + 2HCl MgCl2 + H2O 1mol 2mol 0,2mol xmol - Số mol HCl cần dùng là: - Nồng độ mol của dd HCl cần dùng là: 5. Dặn dò( 2 phút) : - BTVN: từ bài 1- bài 6 tr.6 sgk + Học ghi nhớ - Hướng dẫn bài 6: a) Phương trình: CuO + H2SO4 CuSO4 + H2O b) Nồng độ phần % các chất: - Số mol các chất đã dùng: = 0,02 mol Khối lượng H2SO4 trong dd là 20 gam có số mol là: = 0,2 mol Như vậy theo p/t thì toàn bộ lượng CuO tham gia p/ư & H2SO4 dư - Khối lượng CuSO4 sinh ra sau p/ư: = 0,02 mol có khối lượng là: 160 . 0,02 = 3,2 gam - Khối lượng H2SO4 còn dư sau p/ư: Số mol H2SO4 tham gia p/ư là 0,02 mol có khối lượng: 98 . 0,02 = 1,96 gam Khối lượng H2SO4 dư sau p/ư là: 20 – 1,96 = 18,04 gam - Nồng độp % các chất trong dd sau p/ư: Khối lượng dd sau p/ư: 100 + 1,6 = 101,6 gam Nồng độ CuSO4 trong dd: C% = = 3,15% Nồng độ H2SO4 dư trong dd: C% = = 17,76% - Đọc trước bài 2 sgk IV. Rút kinh nghiệm :
File đính kèm:
- tiet 2.doc