Bài giảng Tiết 2 - Bài 1: Tính chất hóa học của oxit khái quát sự phân loại oxit
1. Kiến thức:
- Hs biết được những tính chất hoá học của oxit bazơ, oxit axit và dẫn ra đc những phương trình hoá học tương ứng với mỗi t/c.
- Hs hiểu đc cơ sở để phân loại oxit bazơ và oxit axit là dựa vào những t/c hoá học của chúng.
2. Kỹ năng:
- Vận dụng đc những hiểu biết về t/c hoá học của oxit để giải các bài tập định tính và định lượng
3. Thái độ :
Yêu thích môn học
Ngày soạn : 15.8.2009 Ngày giảng: 21.8.2009 Tiết 2. Bài 1. Tính chất hóa học của oxit Khái quát sự phân loại oxit I/ Mục tiêu: Kiến thức: - Hs biết được những tính chất hoá học của oxit bazơ, oxit axit và dẫn ra đc những phương trình hoá học tương ứng với mỗi t/c. - Hs hiểu đc cơ sở để phân loại oxit bazơ và oxit axit là dựa vào những t/c hoá học của chúng. Kỹ năng: - Vận dụng đc những hiểu biết về t/c hoá học của oxit để giải các bài tập định tính và định lượng Thái độ : Yêu thích môn học II/ Chuẩn bị: 1. GV: Chuẩn bị cho 4 nhóm HS làm thí nghiệm, mỗi nhóm gồm CuO, CaO, H2O, dd HCl, quỳ tím 5 ống nghiệm, kẹp gỗ, cốc tt, ống hút Sử dụng cho các thí nghiệm: Một số oxit t/d với nước; Oxit bazơ t/d với dd axit 2. HS: đọc bài trước ở nhà, xem lại kiến thức phần oxit và tính chất hóa học của nước ở chương trình lớp 8. III/ Phương pháp - Thực hành, thuyết trình, vấn đáp IV/ Tiến trình bài dạy: 1/ ổn định lớp ( 1 phút) - Kiểm tra sĩ số 2/ Kiểm tra bài cũ (5 phút), HS1: Khái niệm oxit, phân loại oxit, lấy VD ? Oxit là hợp chất gồm 2 nguyên tố trong đó có một nguyên tố là oxi. - phân loai: Oxit axit (SO3, P2O5) , Oxit bazơ CaO, Na2O) HS 2: Viết PTHH của oxit sau với H2O : SO3, P2O5, CaO, Na2O 3/ Tiến hành: Giới thiệu bài Ngoài tính chất tác dụng với nước oxit còn có tính chất hóa học nào khác? cùng tìm hiểu bài 1. Phát triển bài Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội ghi bảng Hoạt động 1: (13 phút) Tìm hiểu T/c hóa học oxit Bazơ Gv yêu cầu Hs dự đoán T/c HH của oxit Bazơ Gv yêu cầu các nhóm làm thí nghiệm để chứng minh những điều đã dự đoán. ống 1: CaO + 2 → 3 ml H2O ống 2: CuO + 2 → 3 ml H2O ống 3: CaO + 2 → 3 ml HCl ống 4: CuO + 2 → 3 ml HCl ? Quan sát, nhận xét hiện tợng, viết phơng trình phản ứng Gv gọi Hs lên bảng viết PTHH Gv lu ý: những oxit tác dụng với H2O thì sẽ T/d với 1 số oxit axit để tạo muối. Tương tự chúng ta tìm hiểu tiếp T/c HH của oxit axit. I/ Tính chất hóa học của oxit 1/ Oxit bazơ có những tính chất hóa học nào: a/ Tác dụng với H2O: Một số oxit bazơ + H2O dd bazơ( kiềm) CaO(R)+ H2O(L) → Ca(OH)2(dd) b/ Tác dụng với dung dịch axit oxit bazơ + dd axit muối + nước CaO(R)+ 2HCl(dd) → CaCl2(dd)+ H2O(L) CuO(R)+ 2HCl(dd) → CuCl2(dd)+ H2O(L) c/ Tác dụng với oxit axit Một số oxit bazơ + nhiều oxit axit muối CaO(R)+ CO2(k) → CaCO3(R) P2O5(R)+ 3 CaO(R) → Ca3(PO4)2 Hoạt động 2 (13 phút). Tìm hiểu T/c HH oxit axit Gv yêu cầu các nhóm Hs dự đoán T/c HH oxit axit và viết PTHH minh họa cho từng T/c. Gv hướng dẫn Hs viết công thức HH axit tương ứng với các oxit axit: SO2 – H2SO3 CO2 – H2CO3 SO3 – H2SO4 N2O5 – HNO3 ? Yêu cầu Hs đọc tên các axit trên Hs viết PTHH của các oxit sau: CO2, SO3 với dd Ca(OH)2. ngược lại T/d oxit axit với oxit bazơ (ý c phần 1). Cho Hs vận dụng làm bài tập 1(SGK) Như vậy oxit được phân thành những loại nào? chúng ta nghiên cứu tiếp. 2/ Oxit axit có những tính chất hóa học nào? a/ Tác dụng với nước: một số oxit axit + H2O →dd axit P2O5(R) + 3H2O(L) → 2H3PO4(dd) b/ Tác dụng với bazơ Oxit axit + dd bazơ → muối + H2O CO2(k)+Ca(OH)2(dd)→CaCO3(R)+ H2OL c/ Tác dụng với oxit bazơ oxit axit + oxit bazơ muối Hoạt động 3 (5 phút) ? Theo em oxit phân thành mấy loại, dựa vào cơ sở nào. Lấy VD. Gv giảng về oxit lưỡng tính và trung tính II/ Khái quát về sự phân loại oxit. 1/ oxit bazơ: oxit T/d dd axit tạo muối và nước 2/ oxit axit: oxit T/d với dd bazơ tạo muối và nước. 3/ oxit trung tính là những oxit không T/d với nớc, dd axit dd bazơ (oxit không tạo muối): NO, CO.... 4/ oxit lưỡng tính: oxit T/d dd axit, dd bazơ tạo muối và nước( Al2O3, ZnO) 4. Củng cố (7 phút) Gv treo bảng phụ với các bài tập sau: Bài 1: Viết PTPƯ xảy ra khi cho các chất sau T/d với: dd NaOH, dd H2SO4, H2O. MgO, N2O5, K2O, Fe2O3 Bài 2: Phân biệt 3 ôxit sau bằng Phương pháp hóa học: P2O5, CaO, CuO Gọi đại diện các nhóm chữa 5. Hướng dẫn về nhà (1 phút): Làm bài tập 3,4,5,6 (SGK) bài 1.3; 1.5/ trang 3 sách bài tập. Chuẩn bị bài 2. Một số oxit quan trọng mục I V. Rút kinh nghiệm : ..... .....
File đính kèm:
- tiet 2. tinh chat hh cua oxit.doc