Bài giảng Tiết 2 - Bài 1: Tính chất hoá học của axit
Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- HS biết được những tính chất hoá học của ôxit bazơ và ôxit axit. Viết được các PTHH thể hiện các tính chất.
2. Kỹ năng:
- Quan sỏt TN và rút ra tính chất hoá học của ôxit bazơ và ôxit axit. Viết được các PTHH minh hoạ tính chất hoá học của ôxit bazơ và ôxit. Phân biệt được một số oxit.
3. Thái độ:
- GD h/s có ý thức học tập và yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
3 (k) (l) (dd) b) Tác dụng với dung dịch bazơ đ muối và nước. CO2+ 2NaOH đ Na2CO3+ H2O 1mol: 2mol CO2 + NaOH đ NaHCO3 1mol : 1mol Tuỳ thuộc vào tỷ lệ số mol giữa CO2 và NaOH mà cơ thể tạo thành muối trung hoà, hay muối axit, hoặc hỗn hợp hai muối. c) Tác dụng với ôxit bazơ đ muối. CO2 + CaO đ CaCO3 => Kết luận: CO2 có những tính chất của ôxit axit. 3) ứng dụng. (SGK) ---------------------------------------------- Bài tập Bài tập 1: Dẫn khí cácboníc vào dung dịch natri hiđrôxit có 3 trường hợp xảy ra: a) CO2+2NaOHđNa2CO3+H2O b) CO2 + NaOH đ NaHCO3 c) Cả hai phản ứng trên. sản phẩm phản ứng là hỗn hợp Na2CO3 và NaHCO3. 5/ Hướng dẫn + Học bài. + Làm các bài tập vào vở. + Ôn tập tòan bộ chương trình. Ngày soạn: 01/12/2010 Giảng: 9A:.. 9B:.. 9C:.. 9D:.. Tiết 35 ôn tập học kỳ I . I.Mục tiêu: 1/ Kiến thức: Củng cố, hệ thống hoá kiến thức về tính chất của các hợp chất vô cơ, kim loại để học sinh thấy được mối quan hệ giữa đơn chất vad hợp chất vô cơ. + Từ tính chất hoá học của các chất vô cơ, kim loại, biết thiết lập sơ đồ biến đổi từ kim loại thành các chất vô cơ và ngược lại, đồng thời xác định được các mối liên hệ giữa từng loại chất. + Từ các biến đổi cụ thể rút ra được mối quan hệ giữa các loại chất. 2/ Kỹ năng: Củng cố kỹ năng viết PT và làm bài tập tính theo phương trình. 3/ Thái độ: HS có ý thức học tập. II.Chuẩn bị: 1) Giáo viên: Phiếu học tập, bảng phụ. 2) Học sinh: Ôn tập toàn bộ kiến thức học kì I. III. Các bước lên lớp: 1/ ổn định lớp: 2/ Kiểm tra: (không) 3/ Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ. GV: Nêu mục tiêu của tiết ôn tập và các nội dung kiến thức cần được luyện tập trong tiết này. GV: Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm. Câu hỏi: + Từ kim loại có thể chuyển hoá thành những loại hợp chất nào? viết sơ đồ chuyển hoá đó. + Viết phương trình hoá học minh hoạ cho các dãy chuyển hoá mà các em lập được. HS: Các nhóm cử đại diện báo cáo kết quả. HS: Các nhóm khác bổ sung ý kiến (nếu có) . GV: Đánh giá. GV: Làm tương tự như vậy đối với sơ đồ còn lại. GV: Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm. Câu hỏi: Viết sơ đồ chuyển hoá các hợp chất vô cơ thành kim loại (lấy ví dụ minh hoạ và viết phương trình hoá học). GV: Yêu cầu học sinh thảo luận 2 phút để trả lời câu hỏi này này. HS: Các nhóm cử đại diện báo cáo kết quả. HS: Các nhóm khác bổ sung ý kiến (nếu có). GV: Đánh giá. GV: Làm tương tự như vậy đối với sơ đồ còn lại. ---------------------------------------------- Hoạt động 2: Bài tập. GV: Yêu cầu 1 học sinh đọc đầu bài. Bài tập 1: Cho các chất sau: CaCO3, FeSO4, H2SO4, K2CO3, Cu(OH)2, MgO. + Gọi tên, phân loại các chất trên. + Trong các chất trên chất nào tác dụng với: a) Dung dịch HCl. b) Dung dịch KOH. c) Dung dịch BaCl2. Viết các phương trình phản ứng xảy ra. (Giáo viên có thể hướng dẫn học sinh làm bài tập bằng cách kê bảng). GV: Yêu cầu học sinh thảo luận 3 phút để làm bài tập này. HS: Các nhóm cử đại diện báo cáo kết quả. HS: Các nhóm khác bổ sung ý kiến (nếu có). GV: Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm. Bài tập 2: Hoà tan hoàn toàn 4,54 gam hỗn hợp gồm Zn và ZnO bằng 100 ml dung dịch HCl 1,5M. Sau phản ứng thu được 448 cm3 khí (ở đktc). a) Viết các phương trình phản ứng xảy ra. b) Tính khối lượng của mỗi chất có trong hỗn hợp ban đầu. c) Tính nồng độ mol của các chất có trong dung dịch khi phản ứng kết thúc (giả thiết rằng thể tích của dung dịch sau khi phản ứng thay đổi không đáng kể so với thể tích của dung dịch axit). GV: Gọi ý để học sinh so sánh sản phẩm của phản ứng 1 vơi phản ứng 2. Từ đó biết sử dụng số mol H2 để tính ra số mol Zn. GV: Gọi học sinh nêu phương pháp làm phần b. GV: Gọi học sinh nêu phương pháp làm phần c. HS: Các nhóm cử đại diện báo cáo kết quả. HS: Các nhóm khác bổ sung ý kiến (nếu có). GV: Đánh giá. GV: Chốt lại cách làm bài tập hỗn hợp (có dạng như bài tập vừa làm). I) Kiến thức cần nhớ. 1) Sự chuyển đổi kim loại thành các loại hợp chất vô cơ. Kim loại đ muối. Zn đ ZnSO4. Zn + H2SO4đ ZnSO4+ H2 Cu đ CuCl2. Cu + Cl2 CuCl2 b) Kim loại đ bazơ đ muối(1) đ muối(2). 2Na + 2H2O đ 2NaOH + H2 2NaOH+ H2SO4đ Na2SO4+ 2H2O Na2SO4+ BaCl2đ 2NaCl + BaSO4. c) Kim loại đ ôxit bazơ đ bazơ đ muối(1) đ muối(2). 2Ba + O2 đ 2BaO BaO + H2O đ Ba(OH)2 Ba(OH)2+ CO2 đ BaCO3+ H2O BaCO3+2HClđBaCl2+H2O + CO2 d) Kim loạiđ ôxit bazơđ muối(1)đ bazơđ muối(2)đ muối(3). 2Cu + O2 2CuO CuO + H2SO4đ CuSO4+ H2O CuSO4+2KOHđCu(OH)2+ K2SO4 Cu(OH)2+ 2HCl đ CuCl2+ 2H2O CuCl2+AgNO3đCu(NO3)2+2AgCl 2) Sự chuyển đổi các loại hợp chất vô cơ thành kim loại. a) Muối đ kim loại. Ví dụ: CuCl2đ Cu. CuCl2+ Fe đ Cu + FeCl2. b) Muối đ bazơ đ ôxit bazơ đ kim loại. Ví dụ: Fe2(SO4)3đ Fe(OH)3đ Fe2O3 đ Fe. Fe2(SO4)3+6KOHđ 2Fe(OH)3+3K2SO4 2Fe(OH)3Fe2O3+3H2O Fe2O3+ 3CO 2Fe + 3CO2. c) Bazơ đ muối đ kim loại, Ví dụ: Cu(OH)2đ CuSO4đ Cu. Cu(OH)2+ H2SO4đ CuSO4+ 2H2O 3CuSO4+ 2Al đ Al2(SO4)3+ 3Cu. ôxit bazơ đ kim loại. Ví dụ: CuO đ Cu. CuO + H2 Cu + H2O. ---------------------------------------------- II) Bài tập. Bài tập 1: + Gọi tên, phân loại các chất. + Phản ứng của các chất với: a) Các chất tác dụng với dung dịch HCl: CaCO3, K2CO3, Cu(OH)2, MgO. CaCO3+2HClđCaCl2+H2O + CO2 K2CO3+2HClđ2KCl+ H2O + CO2 Cu(OH)2+ 2HCl đ CuCl2+ 2H2O MgO+ 2HCl đMgCl2+ H2O. b) Các chất tác dụng được với dung dịch KOH: FeSO4, H2SO4. FeSO4+2KOHđ Fe(OH)2+ K2SO4 H2SO4+ 2KOH đ K2SO4+2H2O c) Các chất tác dụng với dung dịch BaCl2: FeSO4, H2SO4, K2CO3. FeSO4+ BaCl2đ FeCl2+ BaSO4 H2SO4+ BaCl2 đ 2HCl + BaSO4 K2CO3+ BaCl2đ 2KCl + BaCO3. Bài tập 2: a) PTHH: Zn + 2HCl đ ZnCl2 + H2 (1) ZnO + 2HCl đ ZnCl2 + h2O (2) b) Khối lượng của mỗi chất có trong hỗn hợp ban đầu. nHCl = CM. V = 1,5. 0,1 = 0,15 (mol) Đổi 448 cm3 = 0,448 (lít) nH2 = = = 0,02 (mol) Theo phương trình (1): nZn = nH2 = 0,02 (mol) đ mZn = 0,02. 65 = 1,3 gam đ mZnO = mhỗn hợp – mZn = 4,54- 1,3 = 3,24 (gam) c) Dung dịch sau phản ứng có ZnCl2 và có thể có HCl dư. Theo phương trình (1): nHCl phản ứng = 2. nH2 = 2. 0,02 = 0,04 (mol) nZnCl2 (1) = nZn = 0,02 (mol) Theo phương trình phản ứng (2): nZn = = = 0,04 (mol) nZnCl2 (2) = nZnO = 0,04 (mol) nHCl (2) = 2. nZnO = 2. 0,04 = 0,08 (mol) nHCl phản ứng = nHCl (1) +nHCl (2) = 0,04 + 0,08 = 0,12 (mol) đ Dung dịch sau phản ứng có HCl dư. nHCl (dư) = 0,15- 0,12 = 0,03 (mol) nZnCl2 = 0,02 + 0,04 = 0,06 (mol) CM HCl dư = = = 0,3M CM ZnCl2 = = = 0,6M. 4/ Củng cố: (đã thực hiện trong bài) 5/ Hướng dẫn. + Ôn tập để chuẩn bị kiểm tra học kỳ. ******************************************************************** Giảng: TIẾT 36 KIỂM TRA HỌC KỲ I ( Thi theo đề của phũng) ------------------------------&---------------------------- Ngày soạn:21/12/2010 Giảng: 9A:. 9B:. 9C:. 9D:. ********************************************************************* Tiết 37 - Bài 29 Axit cacbonic và muối cacbonat I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh biết được: + Axit cácboníc là axits yếu, không bền. + Muối cácbonát có những tính chất của muối như: Tác dụng với axít, với dd muối, với dd kiềm. Ngoài ra muối cácbonát còn bị phân huỷ ở nhiệt độ cao giải phóng khí cácboníc. + Muối cácbonát có ứng dụng trong sản xuất và đời sống. + Chu trỡnh cacbon trong tự nhiờn và vấn đề bảo vệ mụi trường. 2. Kỹ năng: + Bết tiến hành thí nghiệm để chứng minh tính chất hoá học của muối cácbonát. Tác dụng với axít, với dd muối, dd kiềm. + Biết quan sát hiện tượng, giải thích và rút ra kết luận về tính chất dễ bị nhiệt phân huỷ cử muối cácbonát. + Nhận biết muối cacbonat 3. Thái độ: HS thận trọng khi giải các bài tập hoá học II.Chuẩn bị: 1. GV: Dụng cụ: ống nghiệm, kẹp, ống hút. Hoá chất: NaHCO3, Na2CO3, K2CO3, Ca(OH)2, CaCl2. 2. HS: Đọc và nghiên cứu ND bài 29 III. Các bước lên lớp: 1/ ổn định lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ: (không) 3/ Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động1: Tìm hiểu về Axít cácboníc. * Vấn đề 1: GV: Y/c h/s nghiên cứu sgk. - Trong tự nhiên Axít cácboníc có ở đâu? HS: Trả lời, h/s khác bổ sung. GV: Chuẩn kiến thức. * Vấn đề 2 GV: Đặt câu hỏi: - Vì sao khi cho quỳ tím vào dung dịch axit cacbonic, quỳ tím chỉ chuyển sang màu hồng, sau 1 t/g quỳ tím lại trỏ về màu tím? HS: Nghiên cứu sgk, trả lời. GV: Nhận xét, bổ sung và chốt lại. Hoạt động 2: Tìm hiểu về muối cácbonat. * Vấn đề 1: GV: Giới thiệu: có hai loại muối: cacbonát trung hoà và cácbonát axit. HS: Lấy ví dụ về các muối cácbonát, phân loại theo 2 mục trên và gọi tên. * Vấn đề 2: GV: Y/c HS q/s bảng tính tan, nhận xét về tính tan của muối cacbonat. HS: Trả lời, h/s khác nhận xét. GV: Đánh giá. GV: Yêu cầu học sinh tiến hành thí nghiệm: Cho dd NaHCO3 và NaCO3 lần lượt tác dụng với dd HCl. -> nêu hiện tượng? Viết PTPU. HS: Làm TN, nêu hiện tượng? Viết PTPU, h/s khác nhận xét. GV: Đánh giá. HS: Viết phương trình phản ứng minh hoạ GV: Giới thiệu muối hiđrôcácbonát tác dụng với kiềm tạo thành muối trung hoà và nước. HS: Viết phương trình phản ứng. GV: Giới thiệu tính chất này. HS: Viết PTPU minh hoạ. HS khác nhận xét. GV: Đánh giá. * Vấn đề 3: GV: Yêu cầu học sinh đọc sách giáo khoa. HS: Nêu ứng dụng của các muối cácbonát? GV: Chuẩn kiến thức. Hoạt động 3: Tìm hiểu về chu trình cácbon trong tự nhiên. GV: Sử dụng H3.17 SGK giới thiệu. HS: Quan sát, trả lời câu hỏi Những hoạt động nào giải phóng khí cacbonđioxit ? Hoạt động nào hấp thụ khí cacbonđioxit ? GV: Giáo dục HS trồng nhiều cây xanh nhằm giảm bớt khí CO2 trong không khí vì lượng khí CO2 quá nhiều gây hiệu ứng nhà kính. 4.Củng cố GV: Chốt lại ND bài học và cho h/s làm bài tập. Bài tập 1:(HS: Trao đổi nhóm 3p -> Hoàn thiện bài tập) Trình bày phương pháp hoá học để phân biệt các chất bột: CaCO3, NaHCO3, Ca(HCO3)2, NaCl. HS: Đại diện các nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung. GV: Đánh giá kết quả các nhóm và hoàn thiện kiến thức I) Axít cácboníc. 1) Trạng thái tự nhiên.
File đính kèm:
- giao an hoa 9 cn.doc