Bài giảng Tiết: 2 - Bài 1: Este (tiết 1)

,.đặc điểm cấu tạo phân tử,danh pháp(gốc-chức) của este

 -tính chất hoá học :phản ứng thuỷ phân(trong môi trừơng axit),pư với dd kiềm(pư xà phòng hoá)

 -phương pháp đ/c bằng phản ứng este hoá

 -ứng dụng của một số este tiêu biểu.

 

doc123 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 861 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tiết: 2 - Bài 1: Este (tiết 1), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 trình phản ứng chung của sự điện phân khi điện phân nóng chảy NaCl,NaOH,AlO
Dẫn thớ dụ điều chế kim loại hoạt động trung bỡnh và yếu bằng phương phỏp điện phõn, thớ dụ điều chế Zn (nguyờn liệu, trạng thỏi, sơ đồ và phương trỡnh điện phõn).
GV: Thớ dụ, khụng một chất hoỏ học nào cú thể oxi hoỏ được ion F– thành khớ F2. Những phản ứng này cú thể thực hiện bằng phương phỏp điện phõn. Vỡ vậy, bằng phương phỏp điện phõn, người ta cú thể điều chế được hầu hết cỏc kim loại, kể cả những kim loại cú tớnh khử mạnh nhất. Người ta cũng điều chế được nhiều phi kim, kể cả những phi kim cú tớnh oxi hoỏ mạnh nhất.
Hoạt động 3 ĐỊNH LUẬT FARADAY
- Thớ dụ:
Tớnh khối lượng Cu thu được ở cực (-) sau 1 giờ điện phõn dd CuCl2 với cường độ dũng điện là 5 ampe
Hoạt động 4 Củng cố bài học.
* GV củng cố bài học bằng cỏch cho HS làm một số bài tập sau :
Bài tập 1 trong SGK.
Bài tập được dẫn làm thớ dụ trong đề mục Định luật Farađay SGK
Nguyên tắc:
Thực hiện sự khử :
 Mn+ + ne đ M
- HS nờu:
Dựng hoỏ chất thớch hợp như H2SO4, NaOH, NaCN tỏch hợp chất của kim loại ra khỏi quặng. Sau đú dựng chất khử để khử ion kim loại thành kim loại tự do
- Thớ dụ: Dựng Fe để khử ion Cu2+ trong dd muối đồng
Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu ↓ 
- Phương phỏp nàydựng để điều chế kim loại yếu.
Hs nc sgk thảo luận và trả lời
- Cơ sở: Khử nhứng ion kim loại trong oxit ở nhiệt độ cao bằng các chất khử như: C, CO, H2 hoặc Al, KL kiềm, KL kiềm thổ.
to
- Thí dụ: :
 Fe2O3 +3 CO đ 2 Fe + 3 CO2
 PbO + H2 Pb + H2O
 ZnO + C Zn + CO
Với kim loại kộm hoạt động như Hg, Ag chỉ cần đốt chỏy quặng cũng đó thu được kim loại mà khụng cần tỏc nhõn khử:
 HgS + O2 Hg + SO2
- Dựng trong CN, để điều chế những kim loại hoạt động trung bỡnh và yếu
HS trả lời:
Phương phỏp điện phõn dựng năng lượng của dũng điện để gõy ra sự biến đổi hoỏ học, đú là phản ứng oxi hoỏ - khử. Trong sự điện phõn, tỏc nhõn khử là cực (–) mạnh hơn nhiều lần tỏc nhõn khử là chất hoỏ học. Thớ dụ, khụng một chất hoỏ học nào cú thể khử được cỏc ion kim loại kiềm thành kim loại. Trong điện phõn, tỏc nhõn oxi hoỏ là cực (+) mạnh hơn nhiều lần tỏc nhõn oxi hoỏ là chất hoỏ học. 
*Điện phân nóng chảy
Dựng trong CN, để điều chế những kim loại hoạt động trung bỡnh. 
- Thớ dụ: Sơ đồ điện phõn dung dịch ZnSO4
Cực (-) ơ 
Zn2+, H2O
ZnSO4
(dd)
đ Cực (+)
 SO42-, H2O
Zn2++2eđZn
 2H2O
-4e đ4H++O2
Phương trỡnh điện phõn: 
2 ZnSO4 + H2O đ 2 Zn + 2 H2SO4 + O2ư
- Cụng thức:
.
Hs vận dịng làm btập
 Giải một số bài tập trong SGK	
1– Từ NaCl điều chế kim loại Na bằng phương phỏp điện phõn NaCl
núng chảy.
	– Từ FeS2 điều chế kim loại Fe bằng cỏch nướng FeS2 đ Fe2O3, sau đú dựng phương phỏp nhiệt luyện.
– Từ Cu(OH)2 điều chế kim loại Cu cú thể dựng nhiều phương phỏp, thớch hợp là phương phỏp điện phõn để cú được Cu tinh khiết.
2	c) H2O cú 2 vai trũ :
Làm cho Cu(NO3)2 phõn li thành ion Cu2+ và .
Tham gia vào quỏ trỡnh oxi hoỏ ở cực (+).
d) Nồng độ ion Cu2+ giảm, nồng độ ion H+ tăng, nồng độ ion khụng thay đổi.
3	a) Ngõm hỗn hợp bột Ag và Cu trong dung dịch AgNO3 dư.
	b) Oxi hoỏ hỗn hợp trong khớ oxi ở nhiệt độ cao : Cu bị oxi hoỏ thành CuO. Ngõm hỗn hợp Ag và CuO trong dung dịch H2SO4 loóng.
	c) Hoà tan hỗn hợp bột Ag và Cu trong dung dịch HNO3 được dung dịch chứa 2 muối là AgNO3 và Cu(NO3)2. Sau đú, cú thể dựng phương phỏp điện phõn với điện cực trơ, ion Ag+ bị khử trước, bỏm trờn cực (–) (catot). Hoặc cú thể dựng một lượng Cu vừa đủ để khử hết ion Ag+ thành Ag.
4	Phương trỡnh điện phõn :
	(1)
	(2)
	Theo định luật Farađay ta tớnh được khối lượng khớ O2 thu được ở anot :
 = 0,48 (g) đ = 0,015 (mol)
	Đặt x và y là số mol Ag và Cu thu được ở catot sau điện phõn, ta cú hệ phương trỡnh đại số :
	108x + 64y = 3,44
	 = 0,015
	đ x = y = 0,02 (mol)
	Nồng độ mol cỏc muối :
 = 0,1 (M)
5	Đỏp số : Muối canxi clorua CaCl2.
6	b) Khối lượng Ag thu được ở catot :
 = 5,03 (g) Ag
	c) Hướng dẫn : Số mol AgNO3 tham gia điện phõn là 0,04 mol. Số mol AgNO3 tham gia phản ứng hoỏ học là 0,01 mol. Khối lượng AgNO3 cú trong dung dịch ban đầu là 8,50 g.
Kí duyệt và bổxung........
.............
.....
.
....
.....
Ngày soạn: Tiết 38-39: 
Ngày giảng: BÀI 25 
 LUYỆN TẬP
 ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI – SỰ ĂN MềN KIM LOẠI.
Mục tiêu:
 1. Kiến thức: Củng cố những kiến thức về 
 - Điều chế kim loại ( 3 phương phỏp điều chế km loại).
 - Sự ăn mũn kim loại và cỏc biện phỏp chống ăn mũn kim loại.
 2. kĩ năng: - biết xỏc định tờn và dấu của cỏc điện cực trong thiết bị điện phõn.
 - Biết giải cỏc bài tập liờn quan đến kiến thức luyện tập.
II- Chuẩn bị: 
 - một số phiếu kiểm tra học sinh.
 - Một số tranh ảnh, hỡnh vẽ về thiết bị điện phõn, ăn mũn kim loại.
III- : Tiến trình dạy học:
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
Hoạt động 1: PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI:
* Cơ sở khoa học của phương phỏp này là gỡ?
* Phương phỏp này thường dựng để điều chế kim loại nào?
Hoạt động 2:Vận dụng giải bài tập trong sách giáo khoa
Gv y/ hs lên bảng làm bài tập 1,3,4,5 sách giáo khoa.
Gv y/c hs khác nhận xét 
Gv nhận xét đúng sai và cho điểm
Hoạt động 3:Dặn dò
y/c hs về nhà ôn tập phần sự ăn mũn húa học và làm các bài tập trong sách bài tập.
Trả lời: 
- Cơ sở khoa học: khử ion dương kim loại trong hợp chất thành kim loại tự do.
- cú 3 phương phỏp :
 * Thủy luyện : điều chế kim loại yếu và trung bình
 * Nhiệt luyện: điều chế kim loại trung bỡnh và yếu.
 * điện phõn: điều chế kim loại mạnh ( điện phõn núng chảy), trung bỡnh , yếu ( điện phõn dung dịch)
Hs lên bảng làm các bài tập
Bài 1:Điều chế Ag từ dd AgNO
*Phương pháp thuỷ luyện 
Cu +2 AgNOCu(NO)+2Ag
*Phương pháp điện phân: 2 AgNO+ HO +2Ag+2HNO+O
* Phương pháp nhiệt phân
2 AgNO2Ag+2NO+ O
Điều chế Mg từ MgCl
Cô cạn dd và điện phân nóng chảy
MgClMg + Cl
Bài 3:
Đáp án C 
Hs lên bảng trình bày
Bài 4 Đáp án B
Hs lên bảng trình bày
Bài 5:
Đáp án D
2MCl 2M + nCl (1)
n==0,15 mol
theo (1) n=
ta có xM=6 n=1M=20 (loại)
 n=2 M=40 Ca
Tiết 2
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Sự ăn mòn kim loại
* Về bản chất, sự ăn mũn húa học và sự ăn mũn điện húa học cú gỡ giống và khỏc nhau ?
* Cú những biện phỏp nào được dựng để chống ăn mũn kim loại? Thực chất của mỗi biện phỏp là gỡ?
Hoạt động 2:Vận dụng giải các bài tập
Bài tập 2 sách giáo khoa-103
y/c hs làm bài tập và nêu phương pháp giải bài tập
Bài tập 5.75 sbt-44
Giải thích vì sao để bảo vệ vỏ tàu biển bằng thép ,người ta lại gắn những tấm kẽm vào vỏ tàu(phàn vỏ ngâm dưới nước)
Bài 5.76 sbt-44
Trình bày phương pháp hoá học để có thể tách riêng từng kim laọi một dung dịch chứa các muối 
a/FeSOvà CuSO
b/NaCl và CuCl
GV hướng dẫn hs lên bảng trình bày
Trả lời:
- giống: phản ứng oxi húa – khử .
- khỏc nhau: ăn mũn húa học: khụng hỡnh thành dũng điện.
 ăn mũn điện húa học cú hỡnh thành dũng electron.
Trả lời: - Biện phỏp bảo vệ bề mặt như sơn, trỏng , mạ, bụi dầu mỡ, phủ chất dẻo
Biện phỏp bảo vệ điện húa : dựng kim loại cú tớnh khử mạnh hơn để bảo vệ
Thực chất là cỏch li kim loại với mụi trường.
Hs nêu pp giải bài tập:vận dụng pp tăng giảm khối lượng 
m==10 g
m phản ứng ==1,7g
Cu +2 AgNOCu(NO)+2Ag
0,005 0,01 mol 0,01 mol
m tăng =0,01x108-0,005x64=0,67g
Khôí lượng của vật sau phản ứng :10+0,67 =10,67g
Hs thảo luận và trả lời
Để chông lại sự ăn mòn vỏ tàu bằng thép ngâm trong nước biển ,người ta gắn những tấm Zn ở nhiều chỗ trên thân tàu.các pin Zn-Fe được tạo thành,Fe(vỏ tàu) đóng vai trò là catốt,không bị ăn mòn,còn Zn có tính khử mạnh hơn là anot bị ăn mòn thay cho Fe.
Hs lên bảng viết sơ đồ
a/ FeSO Cu 
và CuSO FeSO
Fe(OH)FeOFe
b/ 
NaCl và CuCl 
 NaClNa
 Cu(OH) CuOCu
Kí duyệt và bổxung........
.............
.....
.
....
.....
Ngày soạn: Tiết 40
Ngày giảng: Bài:24
 Bài thực hành số 3
 Tính chất, ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI,sự ăn mòn kim loại
I. MỤC TIấU: 
 - củng cố kiến thức về dãy điện hóa của kim loại, sự ăn mòn kim loại.
 - Tiếp tục rốn luyện kĩ năng tiến hành thớ nghiệm, quan sỏt và giải thớch hiện tượng xảy ra, kết luận.
II- CHUẨN BỊ DỤNG CỤ THÍ NGHIỆM VÀ HOA CHẤT CHO MỘT NHểM THỰC HÀNH :
	1. Dụng cụ thớ nghiệm: ốn nghiệm,giá ống nghiệm,đèn cồn,kéo,giấy giáp.
 	2. Húa chất:Kim loại:Na,Mg,Fe(đinh sắt hoặc dây sắt)
III- HOẠT ĐỘNG : 
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
Hoạt động 1:Công việc đầu buổi thực hành
-Chia số HS trong lớp ra từng nhúm thực hành Từ 4 đến 5 HS
-Nờu mục tiờu, yờu cầu tiết thực hành và những điểm cần lưu ý trong tiến hành thớ nghiệm
Hoạt động 2:Thí nghiệm 1:Dãy điện hóa của kim loại.
Gv y/c hs nêu cách tiến hành thí nghiệm
GV có thể biểu diễn để hs quan sát kĩ năng biểu diễn thí nghiệm.
Hoạt động 2:Thí nghiệm 2:Điều chế kim loại bằng cách dùng kim loại mạnh khử ion kim loại yếu trong dung dịch.
Gv y/c hs nêu cách tiến hành thí nghiệm
GV quan sát hs làm thí nghiệm
Hoạt động 2:Thớ nghiệm 1. Ăn mũn điện hoỏ.
Gv y/c hs nêu cách tiến hành thí nghiệm
GV quan sát hs làm thí nghiệm
Hoạt động 3:Công việc sau buổi thực hành 
-Gv nhận xét đánh giá buổi thực hành .
-Hs thu dọn dụng cụ hóa chất,vệ sinh phòng và viết tường trình
NỘI DUNG TƯỜNG TRèNH THÍ NGHIỆM
-Họ và tờn HS : ................	
Lớp : ................
-Tờn bài thực hành : 
-Nội dung tường trỡnh : Trỡnh bày túm tắt cỏch tiến hành thớ nghiệm, mụ tả hiện tượng quan sỏt được, giải thớch và viết cỏc phương trỡnh phản ứng hoỏ học (nếu cú) cỏc thớ nghiệm sau :
Thớ nghiệm 1. Dãy điện hóa của kim loại.
Thớ nghiệm 2. :Điều chế kim loại bằng cách dùng kim loại mạnh khử ion kim loại yếu trong dung dịch.
Thớ nghiệm 3 Ăn mũn điện hoỏ.
Hs ổn định tổ chức và lắng gnhe những chú ý của gv trong tiết thực hành.
Hs nêu cách làm và Hs quan sát,so sánh lượng bọt khí hiđro thoát ra ở các ống nghiệm trên.Rút ra kết luận về mức độ hoạt động của các kim loại. 
Hs nêu cách làm
Hs làm thí nghiệm và quan sát màu của chiếc đinh sắt và màu của dd.Rút ra kết luận và viết ptpư
Hs nêu cách làm
Hs làm thí nghiệm và quan sát,so sánh lượng bọt khí thoát ra ở 2 ống.Rút ra kết luận và giải thích.
Kí duyệt và bổxung........
.............
.....
.
....
.....
Ngày soạn: T

File đính kèm:

  • docgiao an hoa hoc 12 ban co ban.doc