Bài giảng Tiết 19 : Phản ứng hoá học (tiết 3)
. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức.
- HS biết được các điều kiện để phản ứng hoá học xảy ra.
- HS biết các dấu hiệu để nhận ra một phản ứng hoá học có xảy ra hay không .
2. Kĩ năng.
Quan st thí nghiệm, hình vẽ hoặc hình ảnh cụ thể, rt ra được nhận xét về phản ứng hoá học, điều kiện và dấu hiệu để nhận biết có phản ứng hoá học xảy ra.
3. Thái độ.
Ngày soạn :16 / 10 / 2010 Ngày dạy : 18 / 10 / 2010 Tuần 10 Tiết 19 : PHẢN ỨNG HOÁ HỌC I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức. - HS biết được các điều kiện để phản ứng hoá học xảy ra. - HS biết các dấu hiệu để nhận ra một phản ứng hoá học có xảy ra hay không . 2. Kĩ năng. Quan sát thí nghiệm, hình vẽ hoặc hình ảnh cụ thể, rút ra được nhận xét về phản ứng hố học, điều kiện và dấu hiệu để nhận biết cĩ phản ứng hố học xảy ra. 3. Thái độ. - Nghiêm túc tìm tịi, giáo dục lịng yêu thích say mê mơn học. II. CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên. - Chuẩn bị thí nghiệm cho 2 nhĩm HS mỗi nhĩm bao gồm: - Dụng cụ: ống nghiệm, kẹp gỗ, đèn cồn, muơi sắt. - Hĩa chất: Zn hoặc Al, dd HCl, P đỏ, dd Na2SO4, dd BaCl2, dd CuSO4 2. Học sinh. - HS chuẩn bị trước nội dung bài học ở nhà. III. PHƯƠNG PHÁP. - Trực quan, đàm thoại, thảo luận nhĩm. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC : 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: ? Nêu định nghĩa phản ứng hoá học? Giải thích các khái niệm chất tham gia và sản phẩm ? Gọi một HS sửa BT 4 – SGK Đáp án và biểu điểm - Quá trình làm biến đổi chất này thành chất khác gọi là phản ứng hoá học. (5 đ) Ví dụ : Lưu huỳnh + Oxi Lưu huỳnh đi oxit (Chất tham gia) (sản phẩm) Tên chất tham gia tên sản phẩm tạo thành (5 đ) Bài 4 SGK: “Trước khi cháy, chất paraffin ở thể rắn, còn khi cháy ở thể hơi, các phân tử paraffin phản ứng với các phân tử khí oxi”. 3. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung HOẠT ĐỘNG 1 : GV : làm thí nghiệm cho dd HCl tác dụng với kẽm có trong ống nghiệm. HS : Quan sát hiện tượng và trả lớøi : + Có bọt khí bay lên, kẽm tan trong dung dịch HCl Có phản ứng hoá học xảy ra GV : Vậy muốn PƯHH xảy ra nhất thiết phải có điều kiện gì ? HS : Các chất tham gia phải tiếp xúc với nhau. GV : Bềá mặt tiếp xúc càng lớn thì phản ứng xảy ra dễ dàng và nhanh hơn. GV : Để bột lưu huỳnh hoặc phốt pho trong không khí, các chất đó có tự bốc cháy không ? HS : Phải cung cấp nhiệt độ. GV yêu cầu HS liên hệ đế quá trình chuyển hoá từ bột thành rượu thí cần điều kiện gì ? HS : phải có men. GV : còn gọi là chất xúc tác, chất xúc tác giúp cho phản ứng xảy ra nhanh hơn, nhưng không biến đổi sau khi phản ứng kết thúc. GV : Vậy khi nào phản ứng hoá học xảy ra ? HS : Thảo luận nhóm và rút ra kết luận HOẠT ĐỘNG 2 : GV : hướng dẫn HS làm thí nghiệm sau : TN1 : Cho 1 giọt dd BaCl2 vào dd Na2SO4 TN2 : Cho một dây sắt vào dd CuSO4 Yêu cầu HS quan sát và nhận xét HS : TN1 có chất không tan màu trắng tạo thành. TN 2 : trên dây sắt có một lớp kim loại màu đỏ bám vào đồng. GV : Làm thế nào để biết có phản ứng hoá học xảy ra ? HS thảo luận và rút ra kết luận: Dựa vào dấu hiệu có chất mới xuất hiện, có tính chất khác với chất phản ứng. GV : Kết luận chung Những dấu hiệu nhận biết là : Màu sắc, tính tan, trạng thái GV : Ngoài ra sự tỏa nhiệt và phát sáng cũng là dấu hiệu có phản ứng hoá học xảy ra 3. Khi nào phản ứng hoá học xảy ra ? Phản ứng hoá học xảy ra khi : - Các chất phản ứng phải tiếp xúc với nhau. - Một số phản ứng cần có nhiệt độ. Khí hidro + Khí oxi t0 Nước - Một số phản ứng cần có chất xúc tác. Tinh bột lên men Rượu 4. Làm thế nào để nhận biết có phản ứng hoá học xảy ra ? - Dựa vào dấu hiệu có chất mới xuất hiện có tính chất khác hẳn với chất phản ứng ban đầu (màu sắc, tính tan, trạng thái, sự toả nhiệt, phát sáng ) 4. Kiểm tra đánh giá. - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung chính của bài. ? Những điều kiện để phản ứng hoá học xảy ra ? Làm bài tập 5-SGK - 52 5. Hướng dẫn học bài ở nhà. - Bài tập về nhà : Làm các bài tập 5, 6 SGK/51 - Bài tập 13.2, 13.6 _ SBT – 16,17 - Chuẩn bị cho tiết thực hành Ngày soạn : 18 / 10 / 2010 Ngày dạy : 20 / 10 / 2010 Tuần 10 Tiết 20 : BÀI THỰC HÀNH 3 I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: HS biết được : Mục đích và các bước tiến hành, kĩ thuật thực hiện một số thí nghiệm: - Hiện tượng vật lí: sự thay đổi trạng thái của nước. - Hiện tượng hố học: đá vơi sủi bọt trong axit, đường bị hố than. 2. Kỹ năng: - Sử dụng dụng cụ, hố chất để tiến hành được thành cơng, an tồn các thí nghiệm nêu trên. - Quan sát, mơ tả, giải thích được các hiện tượng hố học. - Viết tường trình hố học. 3. Thái độ: Giáo dục lịng yêu mơn học, ý thức sử dụng hợp lý, tiết kiệm, cẩn thận trong thực hành và học tập hĩa học. II. CHUẨN BỊ : 1,Giáo viên . Chuẩn bị cho 2 nhĩm mỗi nhĩm một bộ thí nghiệm sau: - Dụng cụ: Giá thí nghiệm, ống thủy tinh, ống hút, ống nghiệm, kẹp gỗ, đèn cồn. - Hĩa chất: dd Na2CO3, dd nước vơi trong. 2. Học sinh. - Kẻ phiếu học tập vào vở bài tập. III. PHƯƠNG PHÁP. - Thực hành, quan sát , hoạt động nhĩm. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC : 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: ? Phân biệt hiện tượng vật lý và hiện tượng hoá học. ? Dấu hiệu để nhận biết có phản ứng hoá học xảy ra ? * Đáp án và biểu điểm - Hiện tượng hoá học có chất mới được tạo thành, còn hiện tượng vật lý không có chất mới được tạo thành. (5 đ) - Dấu hiệu để nhận biết có phản ứng hoá học xảy ra là: Dựa vào dấu hiệu có chất mới xuất hiện có tính chất khác hẳn với chất phản ứng ban đầu (màu sắc, tính tan, trạng thái, sự toả nhiệt, phát sáng ) (5 đ) 3. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung HOẠT ĐỘNG 1 : GV : Kiểm tra công tác chuẩn bị đồ dùng thí nghiệm. Nêu mục tiêu và yêu cầu của bài thực hành GV : Tiến hành làm thí nghiệm mẫu Sau đó hướng dẫn HS (2 nhĩm ) làm theo các bước sau : + Hoà tan Kalipemanganat vào nước, yêu cầu HS quan sát hiện tượng. HS : Dung dịch đổi màu GV : + Bỏ một lượng ( khoảng 5g) Kalipemanganat vào ống nghiệm, đậy ống nghiệm bằng nút có ống dẫn khí. + Sau đó đun nóng trên ngọn lửa đèn cồn. + Đưa vào đầu ống dẫn khí một que đóm còn tàn than đỏ. HS quan sát và nhận xét hiện tượng : que đóm cháy sáng GV : Tại sao que đóm bùng cháy ? HS : Do có khí Oxi được sinh ra trong khi đun nóng Kalipemanganat . GV : Ta tiếp tục đun nóng, một lúc sau, que đóm không cháy nữa ? Tại sao ? HS : Đã hết oxi GV: chờ ống nghiệm nguội,Đổ nước vào ống nghiệm lắc kỹ, yêu cầu HS quan sát. HS : chất còn lại trong ống nghiệm không thể hoà tan hết trong nước. GV: Kết luận điều gì ? HS : Không giống Kalipemanganat lúc đầu Có chất mới sinh ra. GV : Yêu cầu HS nêu rõ các quá trình diễn ra trong thí nghiệm trên. HS : Hoà tan thuốc tím : Hiện tượng vật lý Đun nóng ống nghiệm có Kali pemanganat : Là hiện tượng hoá học ( có chất mới sinh ra là oxi và chất rắn không hoà tan trong nước) Quá trình hòa tan chất rắn là hiện tượng vật lý. GV :hướng dẫn HS viết phương trình bằng chữ Kalipemanganat Kalimanganat + Mangandioxit + Oxi GV : hướng dẫn HS làm thí nghiệm 2 GV: Trong hơi thở của chúng ta có khí gì là chủ yếu ? HS : Khí Cacbonic (CO2) GV : hướng dẫn hS làm TN theo các bước sau Dùng 2 ống nghiệm : 1 ống đựng nước và 1 ống đựng nước vôi trong Canxi cacbonat. Dùng ống hút thổi hơi vào 2 ống nghiệm trên, yêu cầu HS quan sát và nhận xét. HS : Ở ống 1 đựng nước không có hiện tượng gì. Ở ống 2 đựng nước vôi trong, nước vôi bị vẩn đục (có chất rắn không tan tạo thành) GV : Vậy ở ống nghiệm 2 có chất mới sinh ra. GV : hướng dẫn HS ghi phương trình chữ Canxihidroxit + Cacbondioxit Canxicacbonat + nước HOẠT ĐỘNG 2 : Giáo viên nhận xét kết quả thực hành của các nhóm, chấm điểm. Hướng dẫn HS làm bài thu hoạch theo mẫu Thí nghiệm 1 : 1. Hoà tan Kalipemanganat (thuốc tím)- Nhận xét hiện tượng. 2. Cho vào ống nghiệm một lượng nhỏ Kalipenmangannat, nút ống nghiệm bằng nút cĩ ống dần khí. - Đun nĩng ống nghiệm trên đèn cồn. - Thử khí thốt ra bằng tàn đĩm. - Chờ ống nghiệm nguội đổ nước vào và lắc đều. 3. Quan sát hiện tượng. 4. Nhật xét. 5. Ghi nhận kết quả Thí nghiệm 2 : 1. Lấy 2 ống nghiệm - Ống 1: đựng nước. - Ống 2: đựng nước vơi trong. 2. Dùng ống hút thổi vào hai ống nghiệm. 3. Quan sát hiện tượng. 4. Nhận xét và rút ra kết luận. TN Mục đích TN Hiện tượng quan sát được Kết quả thí nghiệm 4. Kiểm tra đánh giá. - GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung chính của bài thực hành. - Tổ trực rửa dụng cụ thí nghiệm và vệ sinh phòng thí nghiệm . 5. Hướng dẫn học bài ở nhà. - Chuẩn bị nội dung bài Định luật bảo tồn khối lượng.
File đính kèm:
- tuan 10.doc