Bài giảng Tiết 19 – Bài 14: Thực hành: Tính chất hóa học của bazơ và muối (tiếp theo)

I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1/ Kiến thức :

- Củng cố các kiến thức đã được học về tính chất hóa học của bazơ và muối; kiểm nghiệm và làm sáng tỏ các kiến thức đó bằng thực nghiệm.

2/ Kĩ năng:

- Rèn kỹ năng tiến hành thí nghiệm; kỹ năng viết các PTHH, khả năng suy đoán và giải thích các hiện tượng quan sát được.

 3/ Thái độ:

 - Giáo dục ý thức học tập; tính tỉ mỉ, cẩn thận, trung thực với kết quả.

 

doc6 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1048 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 19 – Bài 14: Thực hành: Tính chất hóa học của bazơ và muối (tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ký duyệt
Ngày soạn:......../10/2011.
Ngày giảng:......./10/2011..
TIẾT 19 – BÀI 14: THỰC HÀNH: 
TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA BAZƠ VÀ MUỐI. 
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1/ Kiến thức : 
- Củng cố các kiến thức đã được học về tính chất hóa học của bazơ và muối; kiểm nghiệm và làm sáng tỏ các kiến thức đó bằng thực nghiệm.
2/ Kĩ năng:
- Rèn kỹ năng tiến hành thí nghiệm; kỹ năng viết các PTHH, khả năng suy đoán và giải thích các hiện tượng quan sát được.
	3/ Thái độ:
	- Giáo dục ý thức học tập; tính tỉ mỉ, cẩn thận, trung thực với kết quả.
II/ CHUẨN BỊ:
	1/ Giáo viên: 
- Chuẩn bị dụng cụ, hóa chất thí nghiệm theo nhóm (03 nhóm); Mỗi nhóm một bộ, gồm:
* Dụng cụ: - Giá ống nghiệm; ống nghiệm; ống hút; kẹp gỗ. 
* Hoá chất: - Các d2: NaOH; H2SO4; BaCl2; FeCl3; CuSO4; HCl; Na2SO4; đinh Fe. 
2/ Học sinh: 
- Đọc trước các bước tiến hành thí nghiệm; kiến thức đã học về bazơ và muối.
	3/ Phương pháp: 
- Sử dụng phương pháp thí nghiệm thực hành của học sinh.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
	1/ Ổn định tổ chức: 9A1: .../....;	9A2: .../....; 	
	2/ Kiểm tra bài cũ: 
 ? Chữa bài tập 2 / 39 SGK? 
 3/ Bài mới:
Hoạt động của Giáo viên và Học sinh
Nội dung kiến thức
GV
1/ Hoạt động 1:
Giới thiệu bài thực hành. Kiểm tra dụng cụ, hóa chất của các nhóm
?
GV
HS
?
?
GV
HS
?
?
?
GV
HS
?
?
GV
HS
?
?
GV
HS
?
?
2/ Hoạt động 2:
Trình bày cách tiến hành thí nghiệm?
Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm theo các nhóm.
Làm thí nghiệm theo nhóm.
Quan sát, nhận xét hiện tượng?
Giải thích và viết PTHH?
HD học sinh làm thí nghiệm theo nhóm.
Làm thí nghiệm theo nhóm.
Quan sát, nhận xét hiện tượng?
Giải thích và viết PTHH?
Trình bày cách tiến hành thí nghiệm?
Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm theo các nhóm.
Làm thí nghiệm theo nhóm.
Quan sát, nhận xét hiện tượng?
Giải thích và viết PTHH?
Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm theo các nhóm.
Làm thí nghiệm theo nhóm.
Quan sát, nhận xét hiện tượng?
Giải thích và viết PTHH?
Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm theo các nhóm.
Làm thí nghiệm theo nhóm.
Quan sát, nhận xét hiện tượng?
Giải thích và viết PTHH?
I. TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM:
1. Tính chất hóa học của bazơ:
a. Thí nghiệm 1: Natri hidroxit tác dụng với muối:
- Hiện tượng: Xuất hiện chất rắn kết tủa màu đỏ nâu.
- Giải thích: Chất rắn là Sắt (III) hidroxit.
- PTHH:	
FeCl3 + 3NaOH Fe(OH)3 + 3NaCl
b. Thí nghiệm 2: Đồng (II) hidroxit tác dụng với axit:
- Hiện tượng: Cu(OH)2 tan tạo thành dd có màu xanh.
- Giải thích: Dung dịch có màu xanh là Đồng (II) clorua.
- PTHH:	
Cu(OH)2 + 2HCl CuCl2 + 2H2O
2. Tính chất hóa học của muối:
a. Thí nghiệm 3: Đồng (II)sunfat tác dụng với kim loại:
- Hiện tượng: Có chất rắn màu đỏ bám trên đinh Fe.
- Giải thích: Chất rắn màu đỏ là Đồng.
- PTHH:	
CuSO4 + Fe FeSO4 + Cu
b. Thí nghiệm 4: Bari clorua tác dụng với muối:
- Hiện tượng: Xuất hiện chất rắn không tan màu trắng.
- Giải thích: Chất rắn không tan màu trắng là Bari sunfat.
- PTHH:	
BaCl2 + Na2SO4 BaSO4 + 2NaCl
c/ Thí nghiệm 5: Bari clorua tác dụng với axit:
- Hiện tượng: Xuất hiện chất rắn không tan màu trắng.
- Giải thích: Chất rắn không tan màu trắng là Bari sunfat.
- PTHH:	
BaCl2 + H2SO4 BaSO4 + HCl
GV
3/ Hoạt động 3:
Yêu cầu, hướng dẫn học sinh viết bản tường trình theo mẫu tiết 9
II/ VIẾT BẢN TƯỜNG TRÌNH:
4.Tổng kết –đánh giá. 
- Nhận xét giờ thực hành.
- Hướng dẫn học sinh thu dọn phòng thực hành, vệ sinh dụng cụ thí nghiệm.
5. Hướng dẫn về nhà.
- Chuẩn bị nội dung: “Kiểm tra 1 tiết”.
Ký duyệt
––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
Ngày soạn:	 ........./10/2011.
Ngày giảng:	......../10/2011.
TIẾT 20: KIỂM TRA 1 TIẾT
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:
	1/ Kiến thức : 
- Kiểm tra kết quả học tập của học sinh trong các kiến thức về Bazơ và muối.
2/ Kĩ năng: 
- Rèn kĩ năng trình bày vấn đề về hóa học, kỹ năng tính toán, viết PTHH.
3/ Thái độ: 
 - Giáo dục tính trung thực trong học tập.
II/ CHUẨN BỊ:
1/ Giáo viên: - Ma trận đề, đề kiểm tra, đáp án- hướng dẫn chấm.
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 
Nội dung kiến thức
Mức độ nhận thức
Cộng
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng ở
mức cao hơn
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
1/ Bazơ
- Tính chất hóa học của Bazơ.
- Phân loại Bazơ.
-Trình bày được ứng dụng chính của một số bazơ.
- Dự đoán và kiểm tra được tính chất hóa học của một số bazơ.
- Hiểu được điều kiện để xảy ra phản ứng trao đổi. 
- Tính toán về khối lượng bazơ tham gia hoặc tạo thành trong các phản ứng hóa học.
- Tính hiệu suất phản ứng; nồng độ % hoặc nồng độ mol của dung dịch bazơ.
40%
Số câu hỏi
2
1
3
Số điểm
1
3,0
4,0 (40%)
2/ Muối
- Tính chất hóa học của muối. Phân loại muối. 
- Trình bày được ứng dụng chính của một số muối.
- Biết khái niệm và xác định được phản ứng trao đổi.
- Dự đoán và kiểm tra được tính chất hóa học của một số muối.
- Nêu thành phần và tác dụng của một số loại phân bón hóa học. 
- Tính toán về khối lượng muối tham gia hoặc tạo thành trong các phản ứng hóa học.
- Tính hiệu suất phản ứng; nồng độ % hoặc nồng độ mol của dung dịch muối.
30%
Số câu hỏi
1
1
1
3
Số điểm
0,5
0,5
2,0
3,0 (30%)
3/ Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ
- Biết và chứng minh được mối liên hệ giữa các loại hợp chất vô cơ.
- Viết được các PTHH minh hoạ cho sơ đồ chuyển đổi.
- Lập sơ đồ mối liên hệ giữa các loại hợp chất vô cơ.
- Chọn chất và viết được các PTHH minh họa. 
- Nhận biết được các hợp chất vô cơ cụ thể.
- Tính khối lượng chất tham gia, tạo thành trong phản ứng.
- Tính nồng độ của dung dịch sau phản ứng.
- Tính thành phần phần trăm về khối lượng hoặc thể tích của hỗn hợp chất rắn, chất lỏng hoặc chất khí trước và sau phản ứng.
30%
Số câu hỏi
2
1
1
4
Số điểm
1
0,5
1,5
3,0 (30%)
Tổng số câu
Tổng số điểm
5
2,5
(25%)
1
0,5
(5%)
2
3,5
(35%)
1
2,0
(20%)
1
1,5
(15%)
10
10,0
(100%)
ĐỀ BÀI 
A/ TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3 ĐIỂM):
Khoanh tròn vào chữ cái A, B, C, D đứng trước câu trả lời đúng:
 Câu 1: Dãy chất gồm toàn các dung dịch bazơ là:
	A. NaOH; Cu(OH)2; Ba(OH)2.	 B. Fe(OH)3; KOH; Ca(OH)2.	C. NaOH; Ba(OH)2; Ca(OH)2.	 D. KOH; Zn(OH)2; Fe(OH)2.
 Câu 2: Dãy chất gồm toàn các chất đều tác dụng được với dung dịch NaOH là:
	A. Na2SO4; HCl; FeCl3.	B. CuSO4; FeCl2; CO2.	
C. H2SO4; CaCl2; NaNO3.	 D. NaCl; AlCl3; SO2.
 Câu 3 Hòa tan hoàn toàn 80(g) NaOH vào 500(ml) H2O, nồng độ mol/lít của dung dịch thu được là:
 	A. 4 M.	B. 5 M.	C. 6 M	D. 8 M.
 Câu 4: Trong một dung dịch có thể tồn tại cặp chất nào sau đây:
	A. KOH và CuCl2.	B. Na2CO3 và NaOH.
	C. Na2SO3 và H2SO4.	 D. K2SO4 và BaCl2.
 Câu 5: Chỉ dùng quỳ tím ta có thể phân biệt được nhóm dung dịch các chất nào:
	A. NaOH; HCl và KOH.	B. H2SO4; HCl và NaCl. 	
 C. H3PO4; CuCl2 và Ba(NO3)2.	D. H2SO4; NaOH và Na2CO3.
 Câu 6: Phản ứng hóa học xảy ra giữa Fe và CuSO4 thuộc loại:
	A. P/Ư trao đổi. 	B. P/Ư trung hòa. 	C. P/Ư thế.	D. P/Ư phân hủy.
B/ TỰ LUẬN (7 ĐIỂM): 
 Câu 7 (3,0 điểm): Có những bazơ sau: Cu(OH)2; NaOH; Ba(OH)2. Những bazơ nào có tính chất dưới đây? Hãy viết các phương trình hóa học xảy ra (nếu có):
	1/ Tác dụng được với dung dịch HCl.	2/ Bị nhiệt phân hủy.
 Câu 8 (2,0 điểm): Viết các phương trình hóa học biểu diễn sơ đồ chuyển đổi sau:
	CaCO3 CaO Ca(OH)2 CaSO4 BaSO4.
 Câu 9 (2 điểm): Trộn 500 ml dung dịch NaOH 2M với 500 ml CuSO4 1M. 
	1/ Viết PTHH của phản ứng?
	2/ Tính nồng độ mol/lít của dung dịch Na2SO4 thu được sau phản ứng?
(Cho biết: H = 1; C = 12; Cl = 35,5; Ca = 40; Zn = 65)
ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM ĐỀ 1 TIẾT: 20 
A/ TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN:
	Gồm 6 ý, mỗi ý khoanh đúng cho 0,5 điểm.
Câu
1
2
3
4
5
6
Đáp án
C
B
A
B
D
C
Câu 7 (3,0 điểm): 
- Tác dụng với dung dịch HCl: Cả 3 chất: Cu(OH)2; NaOH và Ba(OH)2.
- Bị nhiệt phân huỷ: Chỉ có duy nhất Cu(OH)2 bị nhiệt độ cao phân huỷ. 
(0,5 điểm)
(0,5 điểm)
Gồm 4 PTHH, mỗi PTHH viết và cân bằng đúng cho 0,5 điểm:
1.
Cu(OH)2 + 2 HCl CuCl2 + 2H2O
(0,5 điểm)
2.
NaOH + HCl NaCl + H2O 
(0,5 điểm)
3.
Ba(OH)2 + 2 HCl BaCl2 + 2 H2O
(0,5 điểm)
4.
Cu(OH)2 CuO + H2O.
(0,5 điểm)
 Câu 8 (2,0 điểm): 
	Gồm 4 PTHH, mỗi PTHH viết và đúng cho 0,5 điểm:
1.
CaCO3 CaO + CO2
(0,5 điểm)
2.
CaO + H2O Ca(OH)2 
(0,5 điểm)
3.
Ca(OH)2 + H2SO4 CaSO4 + 2 H2O
(0,5 điểm)
4.
CaSO4 + BaCl2 BaSO4 + CaCl2.
(0,5 điểm)
 Câu 9 (2 điểm):
Ta có: nCuSO = 0,5 x 1	= 0,5 (mol).	 (0,25 điểm)
 nNaOH = 0,5 x 2	= 1 (mol).	 (0,25 điểm)
1/ PTHH: CuSO4 + 2 NaOH Cu(OH)2 + Na2SO4	 	(0,5 điểm)
 Theo PTHH: 1 mol	 2 mol	 1 mol	 1 mol	 	(0,25 đ)
	 Theo đề bài: 0,5 mol	 1 mol	 0,5 mol 0,5 mol
2/ Theo PTHH ta có: n NaSO = n CuSO = 0,5 (mol)	 (0,25 điểm)
	 Vdd = V NaOH + V CuSO = 0,5 + 0,5 = 1 (lít) (0,25 điểm)
	=> ADCT: CM = => CM (NaSO) = = 0,5 (M) (0,25 điểm)
 2/ Học sinh: - Ôn lại những tính chất hoá học của oxit, axit.
	3/ Phương pháp: - Sử dụng các phương pháp: Kiểm tra – Đánh giá.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
	1/ Ổn định tổ chức: 9A1: .../.... 9A2: .../.... 	
	2/ Kiểm tra bài cũ: (không tiến hành)
3/ Kiểm tra: (Giáo viên phát đề cho HS)
4/ Tổng kết- đánh giá
- Thu bài, nhận xét.
5/ Hướng dẫn về nhà.
	- Chuẩn bị bài: “Tính chất vật lí của kim loại”
––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––

File đính kèm:

  • docTIẾT 19 + 20 - BÀI 14 - THỰC HÀNH BAZƠ VÀ MUỐI, KIỂM TRA 1 TIẾT.doc