Bài giảng Tiết 19 – Bài 14: Định luật về công

1. Kiến thức:

- HS phát biểu được định luật về công dưới dạng: Lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi.

- Vận dụng định luật để giải các bài tập về mặt phẳng nghiêng, ròng rọc động.

2. Kỹ năng: Quan sát TN để rút ra mối quan hệ giữa các yếu tố: Lực tác dụng và quãng đường dịch chuyển để xây dựng được định luật về công.

3. Thái độ: HS học tập nghiêm túc, cẩn thận, chính xác.

 

doc44 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1070 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tiết 19 – Bài 14: Định luật về công, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iệt năng của thìa nhúng trong nước nóng tăng?
+ Y/c HS kiểm tra – so sánh nhiệt độ của 2 chiếc thìa bằng giác quan: Sờ tay để nhận biết.
(?) Đồng xu đang nóng. (?)có thể làm giảm nhiệt năng của đồng xu bằng cách truyền nhiệt được không?
+ Y/c HS Nêu các cách để làm thay đổi nhiệt năng của 1 vật?
Hoạt động 3: Tìm hiểu về Nhiệt lượng.
HS: Đọc SGK nêu định nghĩa nhiệt lượng, đơn vị nhiệt lượng.
(?) Khi cho 2 vật có nhiệt độ khác nhau tiếp xúc:
 + Nhiệt lượng đã truyền từ vật nào sang vật nào?
 + Nhiệt độ các vật thay đổi thế nào?
GV: Thông báo: Muốn cho 1g nước nóng thêm 10C thì cần nhiệt lượng khoảng 4J.
Hoạt động 5: Vận dụng – củng cố
GV: Qua bài học này cần ghi nhớ những vấn đề gì?
HS: Vận dụng trả lời C3; C4; C5. 
Củng cố:
	- Nhiệt năng của vật là gì? Mối quan hệ giữa nhiệt năng và nhiệt độ?
	- Có thể thay đổi nhiệt năng bằng những cách nào? Nhiệt lượng là gì?
	- Trả lời bài tập 21.1; 21.2
- Làm TN 21.4: Có sự truyền nhiệt từ ngọn lửa sang nước, hơi nước giãn nở làm bật nút thì có sự thực hiện công.
I- Nhiệt năng.
- Tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật gọi là nhiệt năng.
- Nhiệt độ của các vật càng cao thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh và nhiệt năng của vật càng lớn.
t0 vật càng cao -> nhiệt năng càng lớn.
II- Các cách làm thay đổi nhiệt năng
Thực hiện công
C1:
- Cọ xát đồng xu vào mặt bàn
- Cọ xát vào quần áo 
- Khi thực hiện công lên miếng đồng -> nhiệt độ của miếng đồng tăng -> nhiệt năng của miếng đồng tăng (thay đổi).
Truyền nhiệt
C2:
- Hơ trên ngọn lửa
- Nhúng vào nước nóng
- 2 cách làm thay đổi nhiệt năng của vật: Thực hiện công và truyền nhiệt.
III- Nhiệt lượng
* Định nghĩa: Phần nhiệt năng mà vật nhận thêm hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt gọi là nhiệt lượng.
- Đơn vị của nhiệt lượng là Jun (J)
IV- Vận dụng
* Ghi nhớ:
* Vận dụng:
C3: Nhiệt năng của miếng đồng giảm, nhiệt năng của nước tăng. Đồng đã truyền nhiệt cho nước.
C4: Cơ năng chuyển hoá thành nhiệt năng. đây là sự thực hiện công.
C5: Cơ năng của quả bóng đã chuyển hoá thành nhiệt năng của quả bóng, của không khí gần quả bóng và mặt bàn.
Hướng dẫn học ở nhà:
- Học thuộc phần ghi nhớ.
- Làm bài tập 21.3 -> 21.6 (28 – SBT).
- Đọc trước bài “Dẫn nhiệt”.
Rót kinh nghiÖm
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ..................................................................................
Ngày soạn: 10/2/2012
Tiết 29 - Bài 22: Dẫn nhiệt
A- Mục tiêu:
HS tìm được ví dụ trong thực tế về sự dẫn nhiệt.
So sánh tính dẫn nhiệt của chất rắn, chất lỏng, chất khí.
Thực hiện được TN về sự dẫn nhiệt, các TN chứng tỏ tính dẫn nhiệt kém của chất lỏng chất khí.
HS có kỹ năng quan sát hiện tượng vật lý.
Có thái độ: Hứng thú học tập bộ môn, ham hiểu biết khám phá thế giới xung quanh.
B- Chuẩn bị:
 - Đồ dùng:
	 Cho mỗi nhóm HS:1 đèn cồn, 1 giá TN, 1 thanh đồng óc gắn các đinh bằng sáp.
	 - Bộ TN hình 22.2
-1 Giá đựng ống nghiệm, kẹp gỗ, 2 ống nghiệm, sáp (1 ống nghiệm có nút) – làm TN 22.3; 22.4
C- Các hoạt động trên lớp:
ổn định tổ chức:	
Kiểm tra bài cũ:
HS1: Nhiệt năng của vật là gì? Mối quan hệ giữa nhiệt năng và nhiệt lượng?
	 	 - Trả lời bài tập 21.1; 21.2 (SBT). (Kết quả: Bài 21.1- C ; Bài 21.2- B).
HS2: Có thể thay đổi nhiệt năng của vật bằng cách nào? Cho ví dụ.
Tổ chức tình huống GV: ĐVĐ (SGK)
 Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Hoạt động 1: Sự dẫn nhiệt
HS: Đọc – cho biết đồ dùng TN và cách tién hành TN.
HS: Hoạt động nhóm làm TN.
Thảo luận nhóm trả lời C1 -> C3. 
(?) Em hãy nêu 1 số ví dụ về sự dẫn nhiệt trong thực tế.
GV: Các chất khác nhau tính dẫn nhiệt có khác nhau không? II,
Hoạt động2: Tính dẫn nhiệt của các chất
(?) Phải làm TN như thế nào để kiểm tra điều đó?
HS: Nêu phương án kiểm tra.
GV: Đưa ra dụng cụ hình 22.2 (chưa gắn đinh)
(?) Em hãy nêu cách kiểm tra tính dẫn nhiệt của đồng, nhôm, thuỷ tinh?
HS: Hoạt động nhóm làm TN hình 22.2. Trả lời C4; C5. 
GV: Chốt lại
HS: Nghiên cứu TN2 hình 22.3
- Nêu dụng cụ và cách làm TN.
HS: Hoạt động nhóm làm TN 22.3
- Lưu ý: Cho sáp vào đáy ống nghiệm hơ nóng cho sáp nóng chảy bám vào đáy ống, để khi đổ nước vào sáp không nổi lên.
HS: Quan sát hiện tượng trả lời C6.
GV: Tương tự ta làm TN để kiểm tra tính dẫn nhiệt của không khí.
HS: Nghiên cứu TN3
-? Có thể để miếng sáp sát vào ống nghiệm được không? Tại sao?
(không, để tránh nhầm lẫn sự dẫn nhiệt của không khí và thuỷ tinh).
HS: Hoạt động nhóm làm TN. Quan sát hiện tượng nêu nhận xét – trả lời C7. 
GV: Chất khí dẫn nhiệt lém hơn cả chất lỏng.
Hoạt động 3: Vận dụng – củng cố – Hướng dẫn về nhà.
(?) Em hãy nêu những điểm cơ bản cần nắm trong bài?
- Gợi ý C12:
(?) Về mùa rét t0 cơ thể (tay) so với t0 của kim loại như thế nào? 
Như vậy nhiệt sẽ được truyền từ cơ thể vào kim loại.
Hs: Vận dụng giải thích.
Củng cố:
	- Trả lời bài tập 22.1; 22.2 
	(Kết quả: Bài 22.1- B ; Bài 22.2- C).
Hướng dẫn học ở nhà:
- Học thuộc phần ghi nhớ. Tìm hiểu thêm sự dẫn nhiệt trong thực tế và các ứng dụng của nó.
- Đọc “Có thể em chưa biết”.
- Làm bài tập 22.3 -> 22.6 (29 – SBT).
- Đoc trước bài “Đối lưu – Bức xạ nhiệt”.
I- Sự dẫn nhiệt.
 1- Thí nghiệm
 2- Trả lời câu hỏi
C1: Nhiệt đã truyền đến sáp làm cho sáp nóng lên và chảy ra.
C2: Theo thứ tự từ a -> b -> c -> d -> e.
C3: Nhiệt được truyền dần từ đầu A đến đầu B của thanh đồng.
*Dẫn nhiệt: Là sự truyền nhiệt năng từ phần này sang phần khác của vật.
II- Tính dẫn nhiệt của các chất
TN1.
C4: Không. Kim loại dẫn nhiệt tốt hơn thuỷ tinh.
C5: Trong 3 chất này thì đồng dẫn nhiệt tốt nhất, thuỷ tinh dẫn nhiệt kém nhất.
* Kết luận: Trong chất rắn, kim loại dẫn nhiệt tốt nhất.
TN2
C6: Khi nước ở phần trên ống nghiệm bắt đầu sôi thì cục sáp ở đáy ống nghiệm không bị nóng chảy.
* Kết luận: Chất lỏng dẫn nhiệt kém.
TN3
C7: Miếng sáp không chảy ra -> chứng tỏ không khí dẫn nhiệt kém.
* Kết luận: 
- Chất rắn dẫn nhiệt tốt. Kim loại dẫn nhiệt tốt nhất.
- Chất lỏng, chất khí dẫn nhiệt kém.
III- Vận dụng
* Ghi nhớ:
* Vận dụng:
C8:
C9: Vì kim loại dẫn nhiệt tốt, còn sứ dẫn nhiệt kém.
C10: Vì không khí ở giữa các lớp áo mỏng dẫn nhiệt kém.
C11: Mùa đông để tạo ra các lớp không khí dẫn nhiệt kém giữa các lông chim.
C12: Vì kim loại dẫn nhiệt tốt hơn. Những ngày rét t0 bên ngoài thấp hơn t0 cơ thể -> khi sờ vào kim loại t0 từ cơ thể truyền vào kim loại và phân tán trong kim loại nhanh nên ta cảm thấy lạnh..
 Ngược lại những ngày nóng t0 bên ngoài cao hơn t0 cơ thể nên nhiệt từ kim loại truyền vào cơ thể nhanh và ta có cảm giác lạnh.
Rót kinh nghiÖm
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ..................................................................................
------------------------------
Ngày soạn: 13/2/2012
Tiết 27 – Bài 23: Đối lưu – bức xạ nhiệt
Mục tiêu:
Kiến thức
HS nhận biết được dòng đối lưu trong chất lỏng và chất khí.
Biết sự đối lưu chỉ xảy ra trong môic trường chất lỏng và chất khí. Không xảy ra trong môi trường chất rắn, chân không.
Tìm được ví dụ thực tế về bức xạ nhiệt.
Nêu được tên hình thức truyền nhiệt chủ yếu của chất rắn, chất lỏng, chất khí, chân không.
Kĩ năng: HS có kỹ năng sử dụng 1 số dụng cụ TN đơn giản: đèn cồn 
Lắp đặt TN theo hình vẽ.
Sử dụng khéo léo 1 số dụng cụ TN dễ vỡ.
Thái độ: Có thái độ trung thực, hợp tác trong hoạt động nhóm.
Chuẩn bị:
+ GV: ống nghiệm thuỷ tinh, bình thuỷ tinh bầu tròn, nút có 1 ống thuỷ tinh hình L xuyên qua, muội đen, tấm gỗ nhỏ.
	- Tranh vẽ hình 26.3
+ Mỗi nhóm HS: Giá TN, lưới sắt, đèn cồn, cốc thuỷ tinh, thuốc tím, nhiệt kế.
	 - Cốc thuỷ tinh có tấm bìa ngăn giữa, nến hương, diêm.
Các hoạt động trên lớp:
 ổn định tổ chức :	
Kiểm tra bài cũ:
	 HS1: So sánh tính dẫn nhiệt của chất rắn, chất lỏng, chất khí? 
	 - Trả lời bài tập 22.1; 22.3
	 HS2: Trả lời bài 22.2; 22.5 (bài 22.5: Đồng dẫn nhiệt tốt hơn gỗ ).
Giới thiệu bài:
GV: - Bố trí TN hình 23.1 – ế quan sát nêu hiện tượng.
GV: Trong bài trước ta đã biết nước dẫn nhiệt kém. Trong TN này nước đã truyền nhiệt cho sáp bằng cách nào? -> vào bài.
 Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu hiện tượng đối 
 lưu
HS: Nghiên cứu TN – nêu dụng cụ cần có. Cách tiến hành TN.
GV: Hướng dẫn HS làm Thí nghiệm hình 23.2. Dùng thìa thuỷ tinh nhỏ đưa hạt thuốc tím xuống đáy cốc cho từng nhóm.
- Lưu ý: Thuốc tím khô, dạng hạt không cần gói.
HS: Hoạt động nhóm làm TN: Đặt ngọn đèn cồn ngay phía dưới bình có đặt viên thuốc tím.
HS: Quan sát hiện tượng xảy ra – thảo luận trả lời C1 -> C3.
GV: Sự truyền nhiệt năng nhờ tạo thành dòng gọi là sự đối lưu.
(?) Sự đối lưu có xảy ra trong chất khí hay không? -> TN3
GV: Hướng dẫn HS làm TN 23.3
HS: Hoạt động nhóm làm TN 23.3
- Đốt nhiều nén hương để dễ quan sát. Yêu cầu quan sát hiện tượng và giải thích – trả lời C4.
(?) Khói hương ở đây có tác dụng gì?
(?) Đối lưu là gì?
GV: Nhấn mạnh: Hiện tượng đối lưu chỉ xảy ra trong chất lỏng và chất khí.
HS: Đọc – Trả lời C5; C6.
HS: Nhận xét - bổ xung.
GV: Trong khoảng chân không giữa trái đất và mặt trời không có dẫn nhiệt và đối lưu. Vậy năng lượng của mặt trời đã truyền xuống trái đất bằng cách nào? -> II,
Hoạt động 2: Tìm hiểu hiện tượng bức xạ nhiệt
HS: Tìm hiểu TN hình 23.4; 23.5. Dự đoán hiện tượng xảy ra với giọt nước màu trong 2 trường hợp.

File đính kèm:

  • docgiao an hoa 8 ki II.doc
Giáo án liên quan