Bài giảng Tiết 19 - Bài 14: Bài thực hành 2: Tính chất hóa học của bazo - muối (tiếp)

. Kiến thức:Biết được:

Mục đích, các bước tiến hành, kĩ thuật thực hiện các thí nghiệm:

 -Bazơ tác dụng với dung dịch axit, với dung dịch muối

 - Dung dịch muối tác dụng với kim loại, vơi dung dịch muối khác và với axit.

2. Kỹ năng:

 -Sử dụng dụng cụ và hóa chất để tiến hành an toàn, thành công 5 thí nghiệm trn.

 - Quan sát, mô tả, giải thích hiện tượng thí nghiệm và viết được các phương trình hĩa học.

 -Viết tường trình thí nghiệm

 

doc11 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1107 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 19 - Bài 14: Bài thực hành 2: Tính chất hóa học của bazo - muối (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ực cho học sinh 
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
a) Dụng cụ:
Ống nghiệm: 	10 	Kẹp gỗ: 	2
Giá đở: 	1 	Đủa thủy tinh:	1
Ống nhỏ giọt: 4
b) Hóa chất:
DD FeCl3: 	1ml 	DD H2SO4: 	1ml
DD NaOH: 	2 ml 	DD HCl: 	1ml
DD CuSO4: 	3 ml 	DD Na2SO4: 	1ml
DD BaCl2: 	2ml 	Đinh Fe:	1 cây 3 phân
2. Học sinh:
Ôn lại tính chất hóa học của các hợp chất vô cơ
Kẻ sẳn mẫu tường trình thí nghiệm ra giấy, ghi sẳn cách tiến hành thí nghiệm
Mỗi nhóm chuẩn bị 2 cây đinh Fe 3 phân
III. PHƯƠNG PHÁP:
Thí nghiệm chứng minh, đàm thoại
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức:
Phân chia nhóm thực hành
Đại diện nhóm lấy dụng cụ hóa chất, kiểm tra
Giáo viên: Nguyễn Ngọc Kiều 
a&b TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ CẦU KHỞI GIÁO ÁN HOÁ HỌC 9
 2. Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh:
3. Thực hành:
Chúng ta đã tìm hiểu tính chất hóa học của bazơ và muối. Hôm nay chúng ta đi vào thực hành để rèn luyện các kĩ năng, thao tác thí nghiệm và quan sát hiện tượng, giải thích và rút ra kết luận về tính chất hóa học của bazơ và muối.
Mục đích- Cách tiến hành thí nghiệm
Hiện tượng- Giải thích-Viết PTHH
HĐ1: Natri hiđroxit tác dụng với muối
Hướng dẫn học sinh tiến hành thí nghiệm:
Nhỏ 3 – 4 giọt dd NaOH vào ống nghiệm đựng 1 ml dd FeCl3
Nhận xét hiện tượng. Giải thích 
Viết PTPƯ 
* Lưu ý: Các hĩa chất NaOH, H2SO4 là những hĩa chất dễ ăn mịn da, giấy, vải...., khi làm thí nghiệm phải hết sức cẩn thận, khơng để hĩa chất dây vào người.
HĐ2: Đồng (II) hiđroxit tác dụng với axit:
Hướng dẫn học sinh tiến hành thí nghiệm:
Hướng dẫn cách điều chế Cu(OH)2 từ dd CuSO4 và dd NaOH
Nhỏ khoảng 5 – 6 giọt dd HCl vào ống nghiệm đựng Cu(OH)2
Nhận xét hiện tượng. Giải thích
Viết PTPƯ 
Cho biết pư nào là pư trao đổi?
Điều kiện để pư xảy ra?
Kết luận về tính chất hóa học của bazơ 
HĐ3: Đồng (II) sunfat tác dụng vơí kim loại:
Giáo viên hướng dẫn học sinh tiến hành:
Thả từ từ cây đinh Fe có buộc sợi chỉ vào ống nghiệm đựng 1 ml dd CuSO4
Sau 1 thời gian (4-5phút ) nhấc cây đinh ra khỏi dung dịch
Nhận xét hiện tượng. Giải thích
Viết PTPƯ 
So sánh tính kim loại của Fe va Cu
HĐ4: Bari clorua tác dụng với muối:
Cho biết thuốc thử của dd H2SO4 và muối sunfat 
Hướng dẫn học sinh tiến hành thí nghiệm
Nhỏ khoảng 4 – 5 giọt dd BaCl2 vào ống nghiệm đựng dd Na2SO4
Nhận xét hiện tượng. Giải thích
Viết PTPƯ 
HĐ5: Bari clorua tác dụng với axit:
Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm
Nhỏ 4 – 5 giọt dd BaCl2 vào ống nghiệm đựng 1ml dd H2SO4
Nhận xét hiện tượng. Giải thích
Viết PTPƯ 
Kết luận về tính chất hóa học của muối
Giáo viên tổng hợp lại, lưu ý các pư trao đổi điều kiện xảy ra pư trao đổi 
Bài tập:
Có 3 lọ mất nhãn đựng 3 dd sau: NaOH, Na2CO3, Ba(OH)2. Chỉ dùng một thuốc thử hãy nhận biết các dd trên. Viết PTPƯ 
 Dùng dd H2SO4
Có kết tủa trắng là Ba(OH)2
Có sủi bọt khí là Na2CO3
Còn lại là dd NaOH
I. Tính chất hóa học của bazơ:
TN1: Natri hiđroxit tác dụng với muối:
Có kết tủa đỏ nâu( vàng nâu) xuất hiện
PTPƯ:
FeCl3 + 3NaOH 3NaCl + Fe(OH)3
 Vàng nâu
TN2: Đồng (II) hiđroxit tác dụng với axit:
Có kết tủa màu xanh lơ Cu(OH)2 xuất hiện. Kết tủa tan trong dd HCl, dung dịch cĩ màu xanh.
PTPƯ:
Cu(OH)2 + 2HCl CuCl2 + 2H2O
I. Tính chất hóa học của muối:
TN3: Đồng (II) sunfat tác dụng vơí kim loại:
Có chất rắn màu đỏ bám trên cây đinh Fe. DD nhạt dần
PTPƯ:
CuSO4 + Fe FeSO4 + Cu
TN4: Bari clorua tác dụng với muối:
Có kết tủa màu trắng xuất hiện
PTPƯ:
BaCl2 + Na2SO4 BaSO4 + 2NaCl
TN5: Bari clorua tác dụng với axit:
 Có kết tủa màu trắng xuất hiện
PTPƯ:
BaCl2 + H2SO4 BaSO4 + 2HCl
 Màu trắng
4. Đánh giá – nhận xét
Hoàn chỉnh bảng tường trình
Giáo viên nhận xét, đánh giá buối thực hành 
Thu dọn dụng cụ, vệ sinh
5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
Phân biệt thành phần của 4 loại hợp chất vô cơ
Ôn lại các kiến thức về tính chất hóa học của bazơ, muối; viết được các PTPƯ, các loại pư trao đổi, điều kiện pư trao đổi xảy ra
Xem lại các bài tập đã giải, các công thức chuyển đổi (m, v, CM, C%), bài tập tính theo PTPƯ. Chuẩn bị kiểm tra 1 tiết
V. RÚT KINH NGHIỆM:
Giáo viên: Nguyễn Ngọc Kiều 
a&b TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ CẦU KHỞI GIÁO ÁN HOÁ HỌC 9
Ngày dạy: 
Tiết 20 
 KIỂM TRA VIẾT
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
 @Đánh giá sự tiếp thu kiến thức của học sinh về:
Tính chất hóa học của bazơ, muối. Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ
Ý nghĩa thang pH của dung dịch
2. Kỹ năng:
Viết được các PTPƯ thể hiện mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ
Giải được các bài tập định tính và định lượng liên quan đến tính chất hóa học của các hợp chất vô cơ
3. Thái độ:
Rèn tính trung thực, cẩn thận, chính xác cho học sinh khi làm bài kiểm tra
II. MA TRẬN ĐỀ
NỘI DUNG
Mức độ kiến thức, kỹ năng
Biết
Hiểu
Vận dụng ở cấp độ thấp
Vận dụng ở cấp độ cao
Tổng câu/
tổng điểm
1. Thang pH,sơ đồ phản ứng
1TL(1đ)
1(1đ)
2.Tính chất hóa học của bazơ, muối 
1,2,3TN(1,5đ)
6TN(0,5đ
2TL(3đ))
5(5đ)
3.Hiện tượng thí nghiệm, nhận biết, điều chế.
5,8TN(1đ)
2(1đ)
4. Tính toán hóa học
4,7TN(1đ)
3a,bTL(1,5đ)
3bTL(0,5đ)
4(3đ)
Tổng câu/ Tổng điểm
9( 3,5đ)
1(3,5đ)
1(2,5đ)
1(0,5đ)
12(10đ)
ĐỀ KIỂM TRA
A. Trắc nghiệm:( 4đ)
Câu1: Dãy bazơ nào sau đây bị nhiệt phân hủy ở nhiệt độ cao?
A.Ca(OH)2,NaOH, Zn(OH)2, Fe(OH)3
B. Cu(OH)2,NaOH, Ca(OH)2, Mg(OH)2
C. Cu(OH)2, Zn(OH)2, Fe(OH)3, Mg(OH)2
D. Ca(OH)2,NaOH, Zn(OH)2, KOH
Câu 2: Dung dịch NaOH và dung dịch Ca(OH)2 khơng cĩ tính chất nào sau đây?
A. Làm đổi màu quỳ tím và phenolphtalein
B. Bị nhiệt phân hủy khi đun nĩng tạo thành oxit bazơ và nước
C. Tác dụng với oxit axit tạo thành muối và nước
D. Tác dụng với axit tạo thành muối và nước
Câu 3: Sản phẩm thu được sau khi điện phân dung dịch bão hịa muối ăn trong thùng điện phân cĩ màng ngăn:
A.NaOH, H2, H2O B.NaOH, H2, HCl C.NaOH, Cl2, H2O D.NaOH. H2, Cl2
Câu 4:Thành phần phần trăm của Na và Ca trong hợp chất NaOH và Ca(OH)2 lần lượt là:
A. 50%, 54% B. 52%, 56% C. 55%, 58% D. 57,5%, 54%
Câu 5: Dung dịch BaCl2 dùng để nhận biết dung dịch nào sau đây:
A. dd NaCl B. dd CuCl2 C. dd KNO3 D. dd MgSO4
Câu 6: Phản ứng của muối nào sau đây xảy ra?
A. NaCl + Ba(OH)2 B. CuSO4 + AgNO3 
C. Na2SO4 + HCl D. NaCl + AgNO3
Câu 7: Hịa tan 6,2g Na2O vào nước tạo thành dung dịch bazơ cĩ nồng độ 2M. Thể tích dung dịch bazơ tạo thành là:
A. 0,1l B. 100ml C. 0,05l D.Cả A và B 
Câu 8: Nhĩm chất nào sau đây tác dụng với dung dịch H2SO4 lỗng sinh ra chất kết tủa màu trắng
A. ZnO, BaCl2 B. CuO, BaCl2 C. BaCl2, Ba(NO3)2 D. Ba(OH)2, ZnO
B. Tự luận : (6đ)
Câu 1:(1đ)
Cho giá trị pH của dd một số chất sau:
DD
A
B
C
D
E
pH
13
5
7
1
8
 Hãy dự đoán dd chất nào có thể là:
 a) Axit mạnh?
b) Bazơ mạnh?
c) Axit yếu?
d) DD trung tính?
Câu 2:(3đ)
Viết các PTPƯ thực hiện những chuyển đổi hóa học sau:
CuCl2 Cu(NO3)2 Cu(OH)2 CuO CuSO4 CuCl2
(6)
 Cu
Câu 3: (2đ)
Trộn 200g dd BaCl2 với 200ml dd H2SO4 2M. Hãy tính:
a) Khối lượng kết tủa tạo thành
b) Khối lượng dd thu được sau khi lọc bỏ kết tủa, biết khối lượng riêng của dd H2SO4 là 1,14g/ml
(Cho NTK: Ba = 137; Cl = 35,5; H = 1; S = 32; O = 16)
ĐÁP ÁN
* Mỗi câu trắc nghiệm đúng đạt 0,5đ
Câu 1: 
Xác định đúng mỗi loại đạt 	0,25đ
a) DD D	b) DD A
c) DD B	d) DD C
Câu 2:
Mỗi PTPƯ viết đúng đạt 	0,5đ
(1) CuCl2 +	2AgNO3 Cu(NO2)2 + 2AgCl
(2) Cu(NO3)2 	+	2NaOH 2NaNO3 + Cu(OH)2
(3) Cu(OH)2 	 CuO	 + H2O
(4) CuO 	+ H2SO4 	 	CuSO4 +	 H2O
(5) CuSO4 +	BaCl2	 BaSO4	 +	CuCl2
(6) CuO 	+ H2 Cu +	 H2O
Câu 4:
a) = 0,2.2 = 0,4 mol	 0,25đ
 BaCl2 	 +	H2SO4 BaSO4	+ 	2HCl
0,4mol	0,4mol	0,8mol 0,25đ
Khối lượng kết tủa tạo thành:
= 0,4.233 = 93,2 g 	0,5đ
b)Khối lượng dd H2SO4
mdd = =200.1,14 = 228g 	0,5đ
Khối lượng dd sau khi lọc bỏ kết tủa:
mdd = 200 + 228 – 93,2 = 334,8g 	0,5đ
4. Thu bài – nhận xét:
5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
Chuẩn bị bài 15:Tính chất vật lí của kim loại
Tìm hiểu các tính chất vật lý của kim loại, các ứng dụng tương ứng với các tính chất đó
Mỗi nhóm đem theo một mẫu dây thép, một mẫu than, diêm quẹt.
V. RÚT KINH NGHIỆM:
Trường THCS Cầu khởi KIỂM TRA 1 TIẾT
Lớp:. Môn: Hóa 9
Tên:. Thời gian: 45 phút
I.ĐỀ KIỂM TRA
A. Trắc nghiệm:( 2đ)
Câu1: Dãy bazơ nào sau đây bị nhiệt phân hủy ở nhiệt độ cao?
A.Ca(OH)2,NaOH, Zn(OH)2, Fe(OH)3
B. Cu(OH)2,NaOH, Ca(OH)2, Mg(OH)2
C. Cu(OH)2, Zn(OH)2, Fe(OH)3, Mg(OH)2
D. Ca(OH)2,NaOH, Zn(OH)2, KOH
Câu 2: Dung dịch NaOH và dung dịch Ca(OH)2 khơng cĩ tính chất nào sau đây?
A. Làm đổi màu quỳ tím và phenolphtalein
B. Bị nhiệt phân hủy khi đun nĩng tạo thành oxit bazơ và nước
C. Tác dụng với oxit axit tạo thành muối và nước
D. Tác dụng với axit tạo thành muối và nước
Câu 3: Sản phẩm thu được sau khi điện phân dung dịch bão hịa muối ăn trong thùng điện phân cĩ màng ngăn:
A.NaOH, H2, H2O B.NaOH, H2, HCl C.NaOH, Cl2, H2O D.NaOH. H2, Cl2
Câu 4:Thành phần phần trăm của Na và Ca trong hợp chất NaOH và Ca(OH)2 lần lượt là:
A. 50%, 54% B. 52%, 56% C. 55%, 58% D. 57,5%, 54%
Câu 5: Dung dịch BaCl2 dùng để nhận biết dung dịch nào sau đây:
A. dd NaCl B. dd CuCl2 C. dd KNO3 D. dd MgSO4
Câu 6: Phản ứng của muối nào sau đây xảy ra?
A. NaCl + Ba(OH)2 B. CuSO4 + AgNO3 
C. Na2SO4 + HCl D. NaCl + AgNO3
Câu 7: Hịa tan 6,2g Na2O vào nước tạo thành dung dịch bazơ cĩ nồng độ 2M. Thể tích dung dịch bazơ tạo thành là:
A. 0,1l B. 100ml C. 0,05l D.Cả A và B 
Câu 8: Nhĩm chất nào sau đây tác dụng với dung dịch H2SO4 lỗng sinh ra chất kết tủa màu trắn

File đính kèm:

  • docTiet1920 Bai 14 Bai thuc hanh 2.doc
Giáo án liên quan