Bài giảng Tiết: 18: Ôn tập về đại cương kim loại

. Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức:

- Củng cố kiến thức phần đại cương về kim loại.

2. Kĩ năng:

- Làm được các bài tập củng cố lí thuyết

- Biết làm 1 số bài toán liên quan đến tính chất hoá học của kim loại, áp dụng dãy điện hoá trong xét chiều phản ứng viết thành thạo các phản ứng, bài tập hỗn hợp tính theo phương trình.

3. Thái dộ:

 

doc5 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 928 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết: 18: Ôn tập về đại cương kim loại, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy 
Tiết
Lớp
Sĩ Số
Học sinh vắng mặt
12C1
Tiết: 18
ÔN TẬP VỀ ĐẠI CƯƠNG KIM LOẠI
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: 
- Củng cố kiến thức phần đại cương về kim loại.
2. Kĩ năng: 
- Làm được các bài tập củng cố lí thuyết
- Biết làm 1 số bài toán liên quan đến tính chất hoá học của kim loại, áp dụng dãy điện hoá trong xét chiều phản ứng viết thành thạo các phản ứng, bài tập hỗn hợp tính theo phương trình.
3. Thái dộ:
- Có ý thức , thái độ học tập tốt, tự giác và say mê với bộ môn 
II. Chuẩn bị:
1. GV: Bài tập và câu hỏi gợi ý in sẵn.
2. HS: Ôn tập nội dung kiến thức liên quan
III. Tiến trình các bước lên lớp
1. Kiểm tra bài cũ: 
* Kết hợp kiểm tra trong quá trình ôn tập 
2. Bài mới.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
HĐ1: Ôn tập về tính chất hoá học của kim loại ( đàm thoại)
 ? Tính chất hoá học chung của kim loại là gì?
 	Giáo viên viết dãy điện hoá lên bảng, hướng dẫn học sinh áp dụng 
?các phương pháp điều chế kim loại.
? Các công thức liên quan đến bài tập: nồng độ mol/ lit, nồng độ %, tỉ khối của hỗn hợp.....
HĐ2: Luyện đề: 
Giáo viên kiểm tra cách làm của học sinh .
I.KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN NHỚ:
II. BÀI TẬP
Câu 1:. ý nghĩa của dãy điện hoá kim loại :
Cho phép cân bằng phản ứng oxi hoá – khử.
Cho phép dự đoán được chiều của phản ứng giữa hai cặp oxi hoá – khử.
Cho phép tính số electron trao đổi của một phản ứng oxi hoá – khử.
Cho phép dự đoán tính chất oxi hoá – khử của các cặp oxi hoá – khử.
Câu2. . Trong phản ứng : 2Ag+ + Zn 	 2Ag + Zn2+ . Chất oxi hoá mạnh nhất là :
Trong phản ứng : Ni + Pb2+ 	 Pb + Ni2+ . Chất khử mạnh nhất là :
Trong phản ứng : Cu + 2Fe3+ 	 Cu2+ + 2Fe2+ . Chất oxi hoá yếu nhất là :
Trong phản ứng : 2Fe3+ + Cu 	 Cu2+ + 2Fe2+ . Chất khử yếu nhất là :
Câu3. Giữa hai cặp oxi hoá – khử sẽ xảy ra phản ứng theo chiều :
chất oxi hoá yếu nhất sẽ oxi hoá chất khử yếu nhất sinh ra chất oxi hoá mạnh hơn và chất khử mạnh hơn.
chất oxi hoá mạnh nhất sẽ oxi hoá chất khử yếu nhất sinh ra chất oxi hoá yếu hơn và chất khử mạnh hơn.
chất oxi hoá mạnh nhất sẽ oxi hoá chất khử mạnh nhất sinh ra chất oxi hoá yếu hơn và chất khử yếu hơn.
chất oxi hoá yếu nhất sẽ oxi hoá chất khử mạnh nhất sinh ra chất oxi hoá mạnh nhất và chất khử yếu hơn.
Câu4. Cho các kim loại: Al, Pb, Cu. Kim loại nào có phản ứng với mỗi dung dịch sau: AlCl3, CuSO4. AgNO3, FeCl3. 
Viết phản ứng bằng phương trình phân tử và ion?
Câu5. Ngâm một lá kẽm (dư) trong 100ml AgNO3 0,1M. Khi phản ứng kết thúc khối lượng lá kẽm tăng bao nhiêu gam ?
1,080 B. 0,755 C. 0,430 D. Không xác định được.
Câu6 . Có dung dịch FeSO4 lẫn tạp chất CuSO4. Để loại được tạp chất có thể dùng :
bột Cu dư, sau đó lọc. C. bột Fe dư, sau đó lọc.
bột Zn dư, sau đó lọc. D. Tất cả đều đúng.
Câu7. Ngâm một lá sắt trong dung dịch đồng (II) sunfat. Hãy tính khối lượng đồng bám trên lá sắt, biết khối lượng lá sắt tăng thêm 1,2 g.
1,2 g B. 3,5 g C. 6,4 g D. 9,6 g
Bài 8: . Phương trình hoá học nào sau đây thể hiện cách điều chế Cu theo phương pháp thuỷ luyện ?
A. Zn + CuSO4 Cu + ZnSO4 B. H2 + CuO Cu + H2O
C. CuCl2 Cu + Cl2 D. 2CuSO4 + 2H2O 2Cu + 2H2SO4 + O2
Bài 9: . Bằng phương pháp thủy luyện có thể điều chế được kim loại nào sau đây: 
kali. magie .nhôm .đồng, magiê, canxi.
Natri, nhôm, đồng, bạc
 magie , sắt, .đồng, magiê, canxi
Đồng, chì, bạc.
Bài 10: Điều chế Natri bằng cách điện phân NaCl nóng chảy, ở catot xảy ra sự: 
 A: Oxi hoá ion Cl- B: Khử ion Na+
 C; Khử ion Cl- D: Oxi hoá ion Na+
Bài 11: Trình bày phương pháp hoá học điều chế các kim loại từ các dung dịch muối riêng biệt sau: KCl , CuBr2 , FeCl3. Viết các phản ứng xảy ra?
 * Điều chế K từ dung dịch KCl: 
- Cô cạn dung dịch, sau đó điện phân nóng chảy, thu được K ở cực âm ( cactôt)
 2KCl 2K + Cl2
 * Điều chế Cu từ dung dịch CuBr2: 
 - Điện phân dung dịch CuBr2 , thu được Cu ở cực âm (cactot):
 CuBr2 Cu + Br2 
 - Cách 2: Phương pháp thuỷ luyện:
 Fe + CuBr2 à FeBr2 + Cu
 * Điều chế Fe từ dung dịch FeCl3: 
 FeCl3 + 3NaOH à Fe(OH)3 + 3NaCl
 2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3 H2O
 Fe2O3 + 3 CO 2 Fe + 3CO2
Bài 12: Mô tả hiên tượng xảy ra, nếu có: 
 1, Ngâm lá kim loại Ag vào dung dịch Cu(NO3)2 
 2, Trộn dung dịch Cu(NO3)2 với dung dịch AgNO3
 3, Trộn dung dịch Cu(NO3)2 với dung dịch NaOH
 4, Ngâm lá kim loại Cu vào dung dịch FeCl3 
Bài 13: (Khó) 
 Cho 28 g bột sắt tác dụng với dung dịch AgNO3 dư , sau phản ứng hoàn toàn thu được m g kết tủa. Tính m?
Bài 14: Nhúng một lá sắt vào dung dịch CuSO4 ,sau một thời gian lấy lá sắt ra cân nặng hơn so với ban đầu 0,2 g, khối lượng đồng bám vào lá sắt là
	 A.0,2g	 	B.1,6g	C.3,2g	D.6,4g
Bài 15: Cho 1,625g kim loại hoá trị 2 tác dụng với dung dịch HCl lấy dư . Sau phản ứng cô cạn dung dịch thì được 3,4g muối khan . Kim loại đó là 
 A : Mg 	 B : Zn 	C : Cu 	 D : Ni
Bài 16: Cho luồng H2 đi qua 0,8g CuO nung nóng. Sau phản ứng thu được 0,672g chất rắn. Hiệu suất khử CuO thành Cu là(%):
A. 60	B. 80	C. 90	D. 75
Bài 17: Cho một lá sắt (dư) vào dung dịch CuSO4 . Sau một thời gian vớt lá sắt ra rửa sạch làm khô thấy khối lượng lá sắt tăng 1,6g . Khối lượng đồng sinh ra bám lên lá sắt là
A : 12,8g 	B : 6,4g 	C : 3,2g 	D : 9,6g
3. Củng cố, dặn dò:
Lưu ý những phần học sinh còn yếu.
BÀI TẬP VỀ NHÀ
Bài 18: Điện phân nóng chảy hoàn toàn 1,9g muối clorua của một kim loại hóa trị II, được 0,48g kim loại ở catôt. Kim loại đã cho là:
A. Zn	B. Mg	C. Cu	D. Fe
Bài 19: Điện phân dung dịch CuSO4 bằng điện cực trơ với dòng điện có cường độ I = 0,5A trong thời gian 1930 giây thì khối lượng đồng và thể tích khí O2 sinh ra là 
A: 0,64g và 0,112 lit 	B: 0,32g và 0,056 lít 	C: 0,96g và 0,168 lít D: 1,28g và 0,224 lít 
Bài 20: Hoà tan hòan toàn 9,6g kim loại R hoá trị (II ) trong H 2SO4 đặc thu được dung dịch X và 3,36 lit khí SO2(đktc). Vậy R là:
	A.Mg 	B.Zn 	C.Ca 	 D.Cu
Bài 21: Cho 0,84 g kim loại R vào dung dịch HNO3 loãng lấy dư sau khi kết thúc phản ứng thu được 0,336 lít khí NO duy nhất ở đktc : R là 
A : Mg 	 B : Cu 	C : Al : D : Fe
Bài 22: Điện phân dung dịch muối MCln với điện cực trơ . Ở catôt thu được 16g kim loại M thì ở anot thu được 5,6 lit (đktc). Xác định M?
	A.Mg 	B.Cu 	 C.Ca 	D.Zn
Bài 23: Cho 6,4g hỗn hợp Mg - Fe vào dung dịch HCl (dư) thấy bay ra 4,48 lít H2(đktc) . Cũng cho hỗn hợp như trên vào dung dịch CuSO4 dư .Sau khi phản ứng xong thì lượng đồng thu được là
A : 9,6g 	B : 16g C : 6,4g D : 12,8g
Bài 24: Chia hçn hîp 2 kim lo¹i A,B cã ho¸ trÞ kh«ng ®æi thµnh 2phÇn b»ng nhau . phÇn 1 tan hÕt trong dung dÞch HCl t¹o ra 1,792 lit H2(®ktc). PhÇn 2 nung trong oxi thu ®­îc 2,84g hîp oxit. Khèi k­îng hçn häp 2 kim lo¹i ban ®Çu lµ:
	A. 5,08g	B. 3,12g	 C. 2,64g	 D.1,36g
Bài 25: Cho 5,6g Fe vào 200 ml dung dịch hỗn hợp AgNO3 0,1M và Cu(NO3)2 0,2M Sau khi kết thúc phản ứng thu được chất rắn có khối lượng 
A : 4,72g 	B : 7,52g 	C : 5,28g 	D : 2,56g
Bài 26: Cho một đinh Fe vào một lit dung dịch chứa Cu(NO3)2 0,2M và AgNO3 0,12M. Sau khi phản ứng kết thúc được một dung dịch A với màu xanh đã phai một phần và một chát rắn B có khối lượng lớn hơn khối lượng của đinh Fe ban đầu là 10,4g. Tính khối lượng của cây đinh sắt ban đầu.
	A. 11,2g	 B. 5,6g	 C.16,8g	 D. 8,96g
Bài 27: Điện phân 200ml dung dịch hỗn hợp gồm HCl 0,1M và CuSO4 0,5M bằng điện cực trơ. Khi ở katốt có 3,2g Cu thì thể tích khí thoát ra ở anốt là 
A : 0,56 lít 	B : 0,84 lít 	C : 0,672 lít 	D : 0,448 lít 
Bài 28: Ng©m l¸ kÏm trong dung dÞch chøa 0,1 mol CuSO4. Ph¶n øng xong thÊy khèi l­îng l¸ kÏm:
 A. t¨ng 0,1 (g)	 B. t¨ng 0,01 (g)	
 C. gi¶m 0,1 (g) D. kh«ng thay ®æi
Bài 29: Khi ®iÖn ph©n dung dÞch CuCl2 b»ng ®iÖn cùc tr¬ trong thêi gian mét giê víi c­êng ®é dßng ®iÖn 5 ampe. L­îng ®ång gi¶i phãng ë cat«t lµ:
 A. 5,9(g)	 B. 5,5(g)	 C. 7,5(g)	 D. 7,9(g)
Bài 30: Cho bét s¾t vµo dung dÞch HCl sau ®ã thªm tiÕp vµi giät dung dÞch CuSO4. Quan s¸t thÊy hiÖn t­îng sau:
 A. Bät khÝ bay lªn Ýt vµ chËm h¬n lóc ®Çu. B. Bät khÝ bay lªn nhanh vµ nhiÒu h¬n lóc ®Çu
 C. Kh«ng cã bät khÝ bay lªn D. Dung dÞch chuyÓn dÇn sang mµu xanh

File đính kèm:

  • docGiao an TCNC lớp 12 tiết 18.doc