Bài giảng Tiết 18: Luyện tập cấu tạo và tính chất của amin, aminoaxit, protein (tiết 19)

. Mục tiêu bài học:

1.Kiến thức:

- So sánh củng cố kiến thức về cấu tạo và tính chất hoá học cơ bản của amin, amino axit, protein.

 2. Kĩ năng:

- Làm bảng tổng kết về các hợp chất trong chương.

- Viết phương trình hoá học của phản ứng ở dạng tổng quátcho các hợp chất: amin, amino axit.protein.

- Giải các bài tập về phần amin, amino axit và protein.

 

doc4 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 899 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 18: Luyện tập cấu tạo và tính chất của amin, aminoaxit, protein (tiết 19), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy 
Tiết
Lớp
Sĩ Số
Học sinh vắng mặt
12C1
12C2
12C3
12C4
Tiết 18
Luyện tập
CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA AMIN, AMINOAXIT, PROTEIN
 I. Mục tiêu bài học:
1.Kiến thức:
- So sánh củng cố kiến thức về cấu tạo và tính chất hoá học cơ bản của amin, amino axit, protein.
 2. Kĩ năng:
- Làm bảng tổng kết về các hợp chất trong chương.
- Viết phương trình hoá học của phản ứng ở dạng tổng quátcho các hợp chất: amin, amino axit.protein.
- Giải các bài tập về phần amin, amino axit và protein.
3. Thái độ
 - HS nắm được tầm quan trọng của các hợp chất amin, amino axit, protein.cùng với
 kiến thức về amin, amino axit, protein ®­îc hiÓu kü (cÊu tạo,t/c cña c¸c hîp chÊt,...) t¹o høng thó cho HS khi häc bµi luyÖn tËp nµy. 
II. Chuẩn bị :
1. Giáo viên
- Yêu cầu học sinh ôn tập toàn bộ chương và làm bảng tổng kết theo qui định của GV.
Loại h/c
Amin
Aminoaxit
Protein
Cấu tạo
T/c hoá học
- Chuẩn bị thêm một số bài tập cho học sinh để củng cố kiến thức trong chương.
2. Học sinh: Chuẩn bị theo yêu cầu của GV
III.Tiến trình các bước lên lớp:
1. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong quá trình bài mới.
2.Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung 
Hoạt động 1:
GV: Các em đã nghiên cứu và học lí thuyết của các bài trong toàn chương em hãy cho biết:
- CTCT chung của amin, amino axit và protein?
- Cho biết đặc điểm cấu tạo của các hợp chất amin, amino axit, protein và điền vào bảng sau?
HS: Trả lời và ghi vào bảng
Loại h/c
Amin bậc 1
Aminoaxit
Protein
Công th ức chung
T/c hoá học
- Từ bảng trên và bảng sgk hs rút ra nhận xét về nhóm đặc trưng và t/c hh của các chất
GV: Các em hãy cho biết tính chất hoá học đặc trưng của amin, aminoaxit và protein?
- Em hãy cho biết nguyên nhân gây ra phản ứng hoá học của các hợp chất amin, aminoaxit và protein?
- Em hãy so sánh tính chất hoá học của amin và aminoaxit?
- Em hãy cho biết những tính chất giống nhau giữa anilin và protein? Nguyên nhân của sự giống nhau về tính chất hoá học đó? 
HS: Thảo luận và trả lời
Hoạt động 2:
GV: Hs làm bài tập 1,2
HS: Giải bài tập băng phương pháp tự luận, chọn phương án đúng khoanh tròn.
GV và HS nhận xét bổ sung
Bài tập 1,2 sgk – trang 58
GV: Các em hãy thảo luận nhóm giải các bài tập 3, 4 SGK
GV: Gọi 3 em học sinh đại diện 3 nhóm lên bảng giải 2 bài tập trên.
Nhóm 1: Bài 3 (a,b)
Nhóm 2: Bài 3 (c,d)
Nhóm 3: Bài 4 (a)
GV và HS nhận xét bổ sung
I. KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN NĂM VỮNG:
 1. Nhóm chức đặc trưng:
Loại h/c
Amin bậc 1
Aminoaxit
Protein
CTC
R-NH2 
C6H5NH2
H2N-CH(R)COOH
-NH-CH(Ri)-CO-.
T/c hoá học
+H2O
tạo dd bazơ
-
-
-
+HCl
tạo muối
tạo muối
tạo muối
tạo muối hoặc bị thuỷ phân khi đun nóng
+NaOH
-
-
tạo muối
thuỷ phân khi đun nóng
+ R1OH/
Khí HCl
-
-
tạo este
-
+ Br2(dd)/H2O
-
tạo kết tủa
-
-
+ Trùng ngưng
-
-
amino axit t.gia p/ư trùng ngưng
-
+ Cu(OH)2
-
-
-
tạo hợp chất màu tím
Nhận xét
- Nhóm chức đặc trưng của amin bậc 1 là
 –NH2
- Nhóm chức đặc trưng của amino axit là
 –NH2, - COOH
- Nhóm chức đặc trưng của protein là
 –NH-CO-
 2. Tính chất:
 - Amin có tính bazơ.
 - Amino axit có tính chất của nhóm –NH2(bazơ) và –COOH(axit); tham gia phản ứng trùng ngưng.
 - Protein có tính chất của nhóm peptit –CO- NH- ; tham gia phản ứng thuỷ phân; có phản 
ứng màu đặc trưng với HNO3 đặc và Cu(OH)2
II. BÀI TẬP
1, C
2, C
3, Các PTHH của tirozin
a) HO-C6H4-CH2-CH(NH2)-COOH +HCl →
 HO-C6H4-CH2-CH(NH3Cl)-COOH 
b) HO-C6H4-CH2-CH(NH2)-COOH +2Br2 →
 HO-C6H2Br2-CH2-CH(NH2)-COOH +2HBr
c) HO-C6H4-CH2-CH(NH2)-COOH+2NaOH →
 NaO-C6H4-CH2-CH(NH2)-COONa + 2H2O
d) HO-C6H4-CH2-CH(NH2)-COOH+CH3OH →
 HO-C6H4-CH2-CH(NH2)-COOCH3 + H2O
4, Nhận biết dung dịch mất nhãn
 a) 
CH3NH2
H2NCH2COOH
CH3COONa
Quì
Xanh(1)
-
Nhận ra glixin
Xanh(2)
Dd 
HCl
Khói trắng
-
(1)CH3NH2 + HOH CH3NH3+ +OH-
(2) CH3COO- + HOH CH3COOH +OH-
3.Củng Cố, luyện tập: 
Hệ thống kiến thức về cấu tạo và tính chất hoá học cơ bản của amin, amino axit, protein.
4.Hướng dẫn HS học ở nhà 
Bài 4(b)
C6H5NH2
CH3CH(NH2)COOH
C3H5(OH)3
CH3CHO
Cu(OH)2, 
lắc nhẹ
Dd trong suốt mau xanh lam(1)
Cu(OH)2, t0
↓ màu đỏ gạch
D d Br2
↓ màu trắng
HS tự viết PTHH
Bài 5
nHCl = 0,08.0,125 = 0,01 mol
nA = nHCl => có một nhóm NH2 ở vị trí 
nA = nNaOH = 1:1 => có một nhóm COOH
MA = 181,5 – 36,5 = 145 (g/mol)
 H2N - R- COOH → R = 145 - 45 -16 = 84 (g/mol) => R : - C6H12-
A không phân nhánh nên A có CTCT: CH3(CH2)4CH(NH2)COOH

File đính kèm:

  • docGIAO AN 12 TIET 18.doc
Giáo án liên quan