Bài giảng Tiết 18 - Bài 13: Luyện tập (tiết 1)

MỤC TIÊU BÀI HỌC.

 1. Kiến thức .

 - HS biết phân loại hợp chất vô cơ .

 - Nhớ lại và hệ thống hoá những tính chất hoácủa mỗi hợp chất . Viết các phương trình hoá học biểu diễn cho mỗi tính chất .

 2. Kĩ năng

 - HS giải được các bài tập liên ứun đến những tính chất hoá học của các loại hợp chất vô cơ. Giải thích các bài tập liên quan đến hiện tượng hoá học đơn giản xảy ra trong đời sống sản, sản xuất .

 3. Thái độ

 

doc4 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1171 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 18 - Bài 13: Luyện tập (tiết 1), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 18 Bài 13 Luyện Tập
Ngày soạn : 21/10/2008
Ngày giảng: 23/10/ 2009
Những kiến thức đã biết có liên quan
Những kiến thức mới cần hình thành cho học sinh.
Mối quan hệ giữa các chất vô cơ .
Tính chất hoá học của các hợp chất vô cơ .
I . Mục tiêu bài học.
 1. Kiến thức .
 - HS biết phân loại hợp chất vô cơ .
 - Nhớ lại và hệ thống hoá những tính chất hoácủa mỗi hợp chất . Viết các phương trình hoá học biểu diễn cho mỗi tính chất .
 2. Kĩ năng
 - HS giải được các bài tập liên ứun đến những tính chất hoá học của các loại hợp chất vô cơ. Giải thích các bài tập liên quan đến hiện tượng hoá học đơn giản xảy ra trong đời sống sản, sản xuất .
 3. Thái độ
 - Giáo dục thái độ nghiêm túc tìm hiểu nghiên cứu khoa học .
II . Chuẩn bị 
 1. Đồ dùng dạy học
 a) GV : Bảng 1, các hợp chất vô cơ . Bảng 2 mối quan hệ giữa các hợp chất vô cơ .
 b) HS : Học sinh chuẩn bị kiêns thức mối quan hệ giữa các chất vô cơ .
 2 . Phương pháp dạy họcchủ yếu 
	Thảo luận nhóm + Vấn đáp
III . Tổ chức dạy học
 1. ổn định tổ chức.
	9a
	9b
	9c
 2 Kiểm tra
	Kiểm tra kết hợp trong giờ học . 
 3 Hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Hoạt động 1 
1 . Hệ thống lại liến thức.
- GV treo bảng phụ phân loại các hợp chất vô cơ .
- GV yêu cầu lấy thêm ví dụ về các loại hợp chất vô cơ theo phân loại .
- GV nhận xét các ví dụ hs lấy và yêu cầu HS lên bảng chỉ theo phân loại các hợp chất .
- GV chốt lại kiến thức .
- HS quan sát bảng phân loại các hợp chất vô cơ và lấy ví dụ theo phân loại .
- HS lên bảng chỉ phân loại hợp chất theo bảng.
I . Kiến Thức cần nhơ.
1. Phân biệt các hợp chất vô cơ .
Kết luận .
Kiến thức trong bảng 1. “ Phân biệt các hợp chất vô cơ”
2 . Tính chất hoá học của các hợp chất vô cơ .
- GV treo sơ đồ tính chất hoá học của các hợp chất yêu cầu học sinh quan sát trả lời câu hỏi .
+ Qua sơ đồ trên nêu các tính chất hoá học của các hợp chất vô cơ ?
+ Ngoài các tính chất trên muối còn tính chất nào khác chưa thể hiện trong sơ đồ ?
- GV giao nhiệm vụ cho 4 nhóm hoàn thành bài tập 1 . mỗi nhóm hoàn thành 1 loại hợp chất .
- GV chữa bài bằng cách treo bảng phụ nhóm š nhóm khác nhận xét bổ sung.
- GV có thể nêu :
Ngoài các tính chất của muối đã trình bày trong sơ đồ muối còn có các tính chất những tính chất sau 
-Muối có thể tác dung với muối sinh ra hai muối mới .
- Muối có thể tác dung với kim loại sinh ra muối mới và kim loại mới .
- Muối có thể bị phân huỷ sin hra nhiều muối mới .
- GV có thể kết hợp chữa bài tập 1 bằng cách .
- GV treo bảng phụ chuẩn kiến thức để hs chữa bài.
- HS quan sát sơ đồ thảo luận nhóm trả lời câu hỏi :
Yêu cầu : 
+ Các tính chất hoá học của ôxit axit
+ Các tính chất hoá học của ôxit bazơ
+ Các tính chất hoá học của axit
+ Các tính chất hoá học của ôxit 
+ Các tính chất hoá học của Muối .
HS nêu các tính chất hoá học của muối . 
- HS chữa bài vào vở bài tập.
2 . Tính chất hoá học của các hợp chất vô cơ .
Kết luận .
- Các tính chất trong bảng kiến thức .
Bài tập 1.
ôxit
ôxit bazơ + nước š bazơ
ôxit bazơ + axit šmuối + 
 nước
Ôxít axit + nước š axit
Ôxit axit + bazơ š muối +
 nước .
Ôxit axit + ôxit bazơ š muối
Bazơ
Bazơ + axit š muối + nước
Bazơ + oxit axit š muối + 
 nước
Bazơ + muối š muối + 
 bazơ
Bazơ ôxit bazơ + nước
Axit
Axit + kim loại muối 
 + hiđrô
Axit + bazơ muối + 
 nước
Axit + ôxit bazơ muối 
 + nước
Axit + muối muối + 
 muối
Muối
Muối + axit axit + 
 muối
Muối + bazơ muối + 
 bazơ
Muối + muối muối + 
 muối
Muối + kim loại muối 
 + kim loại 
Muối oxit bazơ + nước
Hoạt động 2
Luyện tập .
Bài tập 1 : Cho các chất Mg(OH)2 , CaCO3 , K2SO4 , HNO3 , CuO , NaOH , P2O5 .
1) Gọi tê và phân loại các hợp chất trên .
2) Trong các chất trên chất nào tác dụng được với :
a) dd HCl
b) dd Ba(OH)2 
c) dd BaCl2 
Viết phương trình phản ứng .
- HS thảo luận nhóm làm bài tập vào vở bài tập . Yêu cầu 
+ Gọi tên các chất và chỉ ra muối , axit , bazơ, oxit axit, oxit bazơ .
- Tác dụng với HCl gồm :
CaCO3 , NaOH ,CuO ,Mg(OH)2 .
- Tác dụng với Ba(OH)2 ; P2O5 , HNO3 , K2SO4 
- Tác dung với BaCl2 : K2SO4
II . LUYệN Tập 
Bài tập 1 .
CaCO3 : Canxi cacbonat
K2SO4 : Kali sunfat
Mg(OH)2 : Magie hidroxit
NaOH : Natri hidroxit
HNO3 Axit nitric 
P2O5 : Photpho pentaoxit
CuO : Đồng (II) oxit
2. Cácphương trình phẩn ứng.
a) - Tác dụng với HCl
CaCO3 CaO + CO2
NaOH + HCl NaCl + 
 H2O
CuO + HCl CuCl2 + 
 H2O
Mg(OH)2 + HCl 
 MgCl2 + H2O
- Tác dụng với Ba(OH)2 ; 
 Ba(OH)2 + P2O5 Ba3(PO4)2 + H2O
2 HNO3 + Ba(OH)2 Ba(OH)2 + 2 H2O
K2SO4 + Ba(OH)2 
 BaSO4 + KOH .
- Tác dung với BaCl2 : K2SO4
K2SO4 + Ba(OH)2 
 BaSO4 H2O
IV Củng cố và đánh giá
	- GV cho hs nêu các phương trình phnả ứng .
V Dặn dò
	- Làm các bài tập 2,3 trong SGK .
VI . Rút kinh nghiệm
* Lưu ý : Dù rút kinh nghiệm hay khôngcũng có mục này

File đính kèm:

  • docH H 9 tiet 18.doc
Giáo án liên quan