Bài giảng Tiết : 18 - Bài 13: Luyện tập chương I (tiếp)
Mục tiêu:
1. Kiến thức.
- Học sinh biết sự phân loại của các loại hợp chất vô cơ.
- Nhớ lại và hệ thống hóa những tính chất hóa học của mỗi loại hợp chất.
- Viết được những PTHH biểu diễn cho mỗi tính chất của hợp chất.
2. Kỹ năng.
- Giải các bài tập có liên quan đến tính chất hóa học của các hợp chất vô cơ.
- Giải thích các hiện tượng đơn giản xảy ra trong đời sống sản xuất.
3. Thái độ.
- Có ý thức tự giác trong tiết học.
Ngày soạn: 20/10/07 Ngày dạy : Tiết : 18 bài 13. luyện tập chương I I. Mục tiêu: 1. Kiến thức. - Học sinh biết sự phân loại của các loại hợp chất vô cơ. - Nhớ lại và hệ thống hóa những tính chất hóa học của mỗi loại hợp chất. - Viết được những PTHH biểu diễn cho mỗi tính chất của hợp chất. 2. Kỹ năng. - Giải các bài tập có liên quan đến tính chất hóa học của các hợp chất vô cơ. - Giải thích các hiện tượng đơn giản xảy ra trong đời sống sản xuất. 3. Thái độ. - Có ý thức tự giác trong tiết học. II. Phương pháp. - Nêu và giải quyết vấn đề. III. Chuẩn bị. - Các bài tập. - Bảng phụ nhóm. IV. Các hoạt động dạy và học. 1. ổn định lớp: (1') 2. Kiểm tra bài cũ: (o) 3. Bài mới: (40') Hoạt động của GV và HS. Nội dung Hoạt động 1: (20') ôn lại các kiến thức cần nhớ trong chương. GV.treo bảng phụ các loại hợp chất vô cơ. I. Kiến thức cần nhớ. 1. Phân loại các hợp chất vô cơ. Các loại hợp chất vô cơ. Muối trung hòa Muối axit Bazơ k/ tan Bazơ kiềm AxitK/có oxi Axit có oxi Oxit Axit oxit Bazơ Muối Bazơ Oxit Axit CaO SO2 H2SO4 HCl KOH Cu(OH)2 Na2H PO4 Na3PO4 ? Sơ đồ trên cho ta biết điều gì. HS. trả lời - nhận xét - bổ xung. GV. y/c hs lên bảng trình bày theo sơ đồ. GV. cho hs nhớ lại sơ đồ bài mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ. và nêu nhận xét ? Trình bày bằng lời t/c hóa học của hợp chất vô cơ theo bảng 2. HS. hoạt động theo nhóm.(5') N1.T/c của Oxit. N2. T/c của Axit. N3. T/c của Bazơ. N4. T/c của muối. HS. dựa vào phần này để thực hiện bài tập 1/43. HS. các nhóm thực hiện trên bảng phụ nhóm rồi trình bày - nhận xét - bổ xung. ? Qua bảng 1 và 2 em có kết luận gì. HS. trả lời - nhậ xét - bổ xung. 2. Tính chất hóa học của các loại hợp chất vô cơ. Oxit axit Muối Bazơ Oxit bazơ Axit +Axit, +Oxit axit. +Bazơ, +Oxit Bazơ +H2O nhiệt phân hủy. + Nước +Bazơ +Axit +Axit +K/loại +Oxit axit +Bazơ +Muối +Oxit Bazơ +Muối - Hợp chất vô cơ gồm 4 nhóm lớn. Mỗi nhóm lớn gồm có các nhóm nhỏ khác nhau. - Bảng 2 cho biết t/c hóa học của các loại hợp chất vô cơ. Hoạt động 2: (20') Vận dụng HS. đọc nội dung bài tập. GV. y/c hs trao đổi và lựa chọn đáp án đúng. HS. đọc nội dung bài tập, trao đổi và nêu các bước giải bài toán. Trộn 1 dd có hòa tan 0,2 mol CuCl2 với 1 dd có hòa tan 20 gam NaOH. Lọc hỗn hợp các chất sau phản ứng thu được kết tủa và nước lọc, nung kết tủa đến khi khối lượng không đổi. a. Viết các PTPU xảy ra. b. Tính khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng. c. Tính khối lượng chất tan có trong nước lọc. ? Viết PTPU. ? Tình số mol NaOH đã dùng và tham gia phản ứng. ? Tính khối lượng của chất rắn sau khi nung. ? Tính khối lượng chất tan trong nước lọc II. Bài tập. 1. bài 2/43. Đ/án. e 2NaOH + CO2-> Na2CO3 + H2O Na2CO3 + 2 HCl -> 2 NaCl + CO2 + H2O 2. Bài 3*/43. Giải. a. CuCl2+ 2NaOHCu(OH)2 + 2NaCl (1) Cu(OH)2CuO + H2O (2) b. m CuO thu được sau khi nung. - Số mol NaOH đã dùng. n NaOH = 0,5 mol. - Số mol NaOH tham gia phản ứng. n NaOH = 2. n CuCl2=0,2.2 = 0,4 (mol) Vậy NaOH dư: 0,5 - 0,4 = 0,1 (mol) - Theo (1) và (2) + Số mol CuO sinh ra sau nung là: n CuO = nCu(OH2)= n CuCl2=0,2 (mol) + Khối lượng của CuO thu được là. mCuO = 80. 0,2= 16 (g) c. Khối lượng các chất tan trong nước lọc là. NaOH và NaCl (1) m NaOH (dư trong nước lọc) 0,1(mol) = 0,1. 40 = 4 (g) n NaCl= n NaOH( đã dùng)=0,4 (mol) m NaCl = 0,4. 58,5= 23,4 (g). 4. Củng cố: (3') - GV. chốt lại toàn bài. - HS. nhắc lại nội dung tiết học. 5. Dặn dò: (1') - BTVN. 1, 2, 3, 4, 5, 6 sbt/14, 15. - Chuẩn bị trước bài thực hành.
File đính kèm:
- Tiet 18.doc