Bài giảng Tiết 17: Thực hành: Tính chất hoá học của bazơ và muối
+ H/s củng cố khắc sâu t/c h2 của bazơ và muối
+ Rèn kĩ năng thao thực hành TN
+ Giáo dục tính cẩn thận trong làm thí nghiệm hoá học .
II. CHUÂ?N BI?
1/ GV :
+ Dụng cụ : bộ thí nghiệm và đế sứ, bơm, muôi đốt, lọ thí nghiệm miệng rộng, 3 ống nghiệm (4 nhóm).
+ Hoá chất :Dung dịch: NaOH, FeCl3, CuSO4, HCl, BaCl2, Na2SO4, H2SO4, Fe, Al
2/ HS : Ôn lại tính chất hóa học của bazơ và muối
Ngày soạn: 18/10/2011 Ngày giảng: 20/10/2011 Tiết 17 Thực hành: tính chất hoá học của bazơ và muối I. MỤC TIấU + H/s củng cố khắc sâu t/c h2 của bazơ và muối + Rèn kĩ năng thao thực hành TN + Giáo dục tính cẩn thận trong làm thí nghiệm hoá học . II. CHUẨN BỊ 1/ GV : + Dụng cụ : bộ thí nghiệm và đế sứ, bơm, muôi đốt, lọ thí nghiệm miệng rộng, 3 ống nghiệm (4 nhóm). + Hoá chất :Dung dịch: NaOH, FeCl3, CuSO4, HCl, BaCl2, Na2SO4, H2SO4, Fe, Al 2/ HS : Ôn lại tính chất hóa học của bazơ và muối III HOẠT Đệ̃NG DẠY -HỌC 1. Ổn định : 2. Kiểm tra bài cũ: (Nồng ghép vào bài mới + Nêu các bước làm BT dạng nhận biết ? + Nêu p2 nhận biết muối sunfat và axit sunfuric ? - GV chia nhóm thực hành, phát dụng cụ và hướng dẫn HS TN theo bảng sau : 3. Bài mới : Thực hành Hoạt động 1: Thực hành - GV chia nhóm , phân công và phát các dụng cụ thực hành cho các nhóm - GV hướng dẫn Thực hành theo nội dung của bảng . - GV giúp đỡ các nhóm yếu và giúp nhóm đó Thực hành đưa ra kết quả chính xác ( HS làm theo hướng của GV) STT Tên TN Cách tiến hành Giải thích ht và viết PTPƯ Kết luận 1 Thí nghiệm 1: NaOH+ FeCl3 2 Thí nghiệm 2: Cu(OH)2+HCl 3 Thí nghiệm 3: CuSO4 + Fe 4 Thí nghiệm 4: BaCl2 + Na2SO4 5 Thí nghiệm 5: BaCl2 + H2SO4 Hoạt động 2: Viết bảng tường trình ( GV hướng dẫn HS làm tường trình theo bảng trên) 4. Củng cố - dặn dò: a.Củng cụ́ + Thu dọn đồ dùng TH, vệ sinh phòng học. + Hoàn thiện, nộp tường trình TH. b.dặn dò + Chuẩn bị kiểm tra 45 . Ngày soạn: 18/10/2011 Ngày giảng: 20/10/2011 Tiết 18+19 Luyện tập chương I: Các loại hợp chất vô cơ I. MỤC TIấU Kiến thức: - HS ôn lại tính chất hoá học của các loại hợp chất vô cơvà thấy rõ mối quan hệ giữa chúng. Kĩ năng: Rèn kỹ năngviết PTHH, phân biệt các chất và làm các bài tập định lượng. 3Thái độ: Có ý thức tự giác làm bài một cách khoa học chíng xác. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Bảng phụ 2. HS: Ôn lại các kiến thức cơ bản của chương I III HOẠT Đệ̃NG DẠY –HỌC 1. ổn định tổ chức lớp . 2. Kiểm tra bài cũ Kết hợp trong bài 3.Bài mới Hoạt động 1: . kiến thức cơ bản Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - GV đưa sơ đồ câm về các loại hợp chất vô cơ à yêu cầu HS lên hoàn thành. - GV nhận xét cho điểm 1. Phân loại các hợp chất vô cơ - HS trao đổi nhóm hoàn thành sơ đồ à cử đại diện lên điền. HS ghi sơ đồ vào vở. Các loại hợp chất chất vô cơ cơ Axit Oxit Muối Bazơ Muụ́i axit Muụ́i trung hòa Bazo khụng tan Bazo tan Axit khụng có oxi Axit có oxi Oxit axit Oxit bazơ - GV: Tính chất hoá học của các loại hợp chất vô cơ được thể hiện bằng sơ đồ sau: 2. Tính chất hoá học của các loại hợp chất vô cơ - HS nghe và viết sơ đồ vào vở: Oxit axit Oxit bazơ + axit + bazo + oxit axit + oxit bazo Muối Nhiệt phân + H2O + H2O + axit +axit +Kim loại Axit Bazơ +Oxit axit + bazo +Muối + oxit bazo Hoạt động 2: Luyện tập - GV đưa bài tập 1 lên màn hình: Trình bày pp hoá học để nhận biết 5 lọ hoá chất mất nhãn đựng 5 dd sau mà chỉ được dùng quỳ tím: KOH, HCl, H2SO4, Ba(OH)2và KCl. - Gọi một HS đứng tại chỗ trình bày sau đó lên viết PTHH -GV: Đưa bài 2 lên màn hình: ( nội dung bài 2/T. 43 SGK): Gvgợi ý theo hướng dẫn: + Khí lam đục nước vôi trong là khí nào? + NaOH + HCl có giải phóng khí CO2 không? + Hợp chất tác dụng với HCl giải phóng khí CO2 có thể là khí nào? + Muối Na2CO3 có thể tạo thành là do đâu? - Gọi HS lên viết PTHH, cho HS khác nhân xét. - HS trao đổi nhóm hoàn thành đáp án: Đánh số thứ tự các lọ hoá chất và lấy mẫu thử . - Lấy mỗi mẫu thử 1-2 giọt nhỏ lên giấy quỳ, nếu: + quỳ tím àxanh là NaOH,Ba(OH)2 (nhóm I) + Quỳ tím à Xanh là HCl, H2SO4 + Quỳ tím không chuyển màu: KCl - Lấy lần lượt các dd nhóm I nhỏ vào ống nghiệm chứa các dd nhóm II, nếu: + Có kết tủa trắng: chất ở nhóm I là Ba(OH)2, ở nhóm II là H2SO4 + Không có hiện tượng gì chất ở nhóm I là NaOH, ở nhóm II là HCl. - PTHH: Ba(OH)2+ H2SO4àBaSO4+ 2H2O - 1HS trình bày, HS khác bổ sung. - Học sinh trao đổi nhóm dựa trên câu trả lời gợi ý của GV: + Có thể là CO2 + Không + Na2CO3 + Do CO2 trong kk tác dụng với NaOH. - 1HS lên viết PTHH: CO2+2NaOH àNa2CO3 + H2O Na2CO3 +2HClà2NaCl+ H2O+ CO2 4. Củng cố - dặn dò: a.Củng cụ́ - GV chốt lại kiến thức chính của bài. - Gọi HS lên làm bài tập 1/T. 43. - Gọi HS nhắc lại tính chất hoá học của axit, bazơ, muối, oxit. b,Dặn dũ : - Học bài chú ý nội dung đã ôn tập - Làm các bài tập trong SGK + SBT. - Nghiên cứu trước bài và chuẩn bị cho bài thực hành. –––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
File đính kèm:
- hoa99.doc