Bài giảng Tiết 17: Sự biến đổi chất (tiếp theo)

Mục tiêu của chương:

 1. Tạo cho HS hiểu và vận dụng được định nghĩa về PƯHH cùng bản chất, điều kiện xảy ra và dấu hiệu nhận biết:ND định luật bảo toàn khối lượng.

 2. Tập cho HS phân biệt được hiện tượng hóa học vứi hiện tượng vật lý, hiểu được ý ngiã của PTHH.

 3.Tiếp tục tạo cho HS có hứng thú với môn học, phát triển năng lực tư duy, đặc biệt là tư duy hóa học, năng lực tưởng tượng về sự biến đổi hạt( p.tử) của chất.

 

doc48 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1307 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tiết 17: Sự biến đổi chất (tiếp theo), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
O3)3 + 3Ag
 Al + 3AgNO3 Al(NO3)3 + 3Ag
c. ? HCl +CaCO3 CaCl2+H2O +?
 2HCl +CaCO3 CaCl2+H2O +CO2
* Củng cố 
 GV hệ thống các ND đã luyện tập.
 * HDVN
 - Ôn các kiến thức trong bài luyện tập 3, xem lại các bài luyện tập 1,2.
 - Làm bài tập 1,2,3SGK/60, bài 16.4, 16.5, 16.6 17.5 SBT.
ð Tiết sau kiểm tra 45 phút.
V- Rút KN
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
S:25/12/2010 Tiết 25: Kiểm tra 45 phút
I- Mục tiêu
 1. Kiểm tra đánh giá việc tiếp thu kiến thức cơ bản trong chương PƯHH của HS.
 2. Rèn luyện kỹ năng lập PTHH, kỹ năng tính toán theo ĐLBTKL, kỹ năng viết CTHH.
II- Chuẩn bị của GV và HS
 * GV: chuẩn bị đề kiểm tra phôtô sẵn cho mỗ HS 1 tờ. 
 * HS: ôn lại các khái niệm cơ bản trong chương, làm lại 1 số bài tập theo yêu cầu của GV ở tiết luyện tập 3.
III- Nội dung kiểm tra
 A- Ma trận:
 Mức độ
Kiến thức- kỹ năng
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TNKQ
TNTL
TNKQ
TNTL
TNKQ
TNTL
Câu hỏi 
điểm 
K/n hiện tượng vật lý, hiện tượng hóa học
1(1,5đ)
1
1,5
Dấu hiệu nhận biết phản ứng hóa học
1(1đ)
1
1
Định luật BTKL
 2
(3,5đ)
2
3,5
Kỹ năng lập PTHH, nêu ý nghĩa của PTHH
1(4đ)
1
4
Tổng cộng
1
1
2 1
 5
10 đ
B- Nội dung kiểm tra
 I - Trắc nghiệm( 3 điểm).
 Câu1(1,5 điểm)
 Trong các hiện tượng sau đây, đâu là hiện tượng vật lý, đâu là hiện tượng hoá học?
 a. Đốt cháy khí hiđrô sinh ra nước.
 b. Sắt nung nóng để rèn thành dao, cuốc, xẻng.
 c. Rượu nhạt( chứa rượu êtylic) lên men thành giấm( chứa axitaxetic).
 d. Nước để trong ngăn đá tủ lạnh thành nước đá.
e. Vôi sống( chứa canxiôxit) cho vào nước thành vôi tôi( chứa canxi hiđrôxit).
 g. Viên long não để trong tủ quần áo bị mòn dần, quần áo có mùi thơm long não.
Câu2(1 điểm)
 Ghép câu ở cột A với câu ở cột B để được câu đúng
A(thí nghiệm)
B(hiện tượng)
1.Thả viên kẽm vào dung dịch axitclohiđric
a. Nước vôi trong bị vẩn đục
2.Thổi hơi thở vào dung dịch nước vôi trong
b. Bề mặt đinh sắt có chất màu đỏ bám vào
3.Nhúng đinh sắt vào dung dịch đồngsunfát
c. Sủi bọt
d. Có chất kết tủa màu xanh lam
 Câu3(0,5 điểm)
 Cho 112g Fe tác dụng với axitclohiđric(HCl) tạo ra 254g sắt(II) clorua(FeCl2) và 4g khí hiđrô bay lên. Khối lượng axitclohiđric đẫ dùng là:
 A.146 (g) , B. 156(g) , C. 78(g), D. 200(g)
 ( Giải và chọn đáp án đúng)
B. Tự luận(7 điểm)
 Câu 4(3 điểm)
 Khi nung đá vôi chứa 90% khối lượng canxicacbonatthu được 11,2 tấn Canxiôxit và 8,8 tấn khí cácbonđiôxit .
 a. Viết công thức khối lượng của PƯ?
 b. Tính khối lượng đá vôi đem nung?
 Câu 4(4 điểm)
 Cho sơ đồ PƯHH sau, hãy lập thành PTHH và mỗi PTHH cho biết tỉ lệ số p.tử của 1 cặp chất(tuỳ chọn).
 a. Al + H2SO4 ----> Al2(SO4)3 + H2
 b. NaNO3 ----> NaNO2 + O2 
IV- Biểu điểm, đáp án
Đáp án
Biểu điểm
A. Trắc nghiệm:
Câu1: Hiện tượng vật lý b, d, g
 Hiện tượng hoá học a, c, e
Câu2: Ghép 1 với c
 Ghép 2 với a
 Ghép 3 với b
Câu3: Đáp án A. 146g
t0
B. Tự luận
 Câu 4: CaCO3 CaO + O2
 a. m(CaCO3) = m(CaO) + m(CO2)
 b. m(CaCO3) = 11,2 + 8,8 = 20(tấn)
 Vì đá vôi chứa 90% canxicacbonat nên:
 m(đá vôi) = 20 . (100: 90)= 22,22(tấn)
 Câu 5:
 a. 2Al + 3H2SO4 Al2(SO4)3 +3 H2
 Số phân tử H2SO4 : Số phân tử H2 = 3 : 3 = 1 :1
t0
b. 2NaNO3 2NaNO2 + O2
 Số phân tử NaNO3 : Số phân tử O2 = 2 : 1
0,75 điểm
0,75 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
 1 điểm
0,5 điểm
 1 điểm
 1 điểm
1 điểm
 0,5 điểm
1 điểm
 0,5 điểm
V- Trả bài, rút KN
S: 25/12/2010 ChươngIII: Mol và tính toán hoá học
 Tiết 26: Mol
* Mục tiêu của chương
 - Yêu cầu HS biết các k/n mới và quan trọng,đó là: Mol, khối lượng mol, thể tích mol chất khí, tỉ khối của chất khí.
 - HS biết cách chuyển đổi qua lại giữa số mol chất khí và thể tích chất khí ở ĐKTC.
 - HS biết được cách tính tỉ khối của chất khí A đối với chất khí B và từ đó suy ra được khối lượng mol của 1 chất khí .
 Từ những ND mà HS biết được ở trên, yêu cầu HS vận dụng để giải những bài tập hoá học liên quan với CTHH và PTHH.
I- Mục tiêu bài học
 1. Kiến thức: HS biết được: mol là gì? Khối lượng mol là gì? Thể tích mol chất khí ở điều kiện tiêu chuẩn( 00C, 1 atm).
 2- Kỹ năng: Tính được khối lượng mol phân tử, mol phân tử của các chất theo công thức.
 II- Chuẩn bị của GV và HS
 - Bảng hệ thống tuần hoàn của 1 số ng.tố để sử dụng ng.tử khối.
III- Phương pháp
 - Đàm thoại vấn đáp, thảo luận nhóm, bài tập
IV- Tiến trình bài giảng.
 A-ổn định:
 B- Bài mới: GV giới thiệu chương, giới thiệu bài học.
HĐ 1: ( 10 phút)
GV lấy ví dụ: Thực tế thường nói
+ 1 tá bút chì(12 bút chì).
+ 2 tá ngòi bút(24 ngòi bút).
+ 1 yến gạo(10 kg gạo).
- Trong khoa học lấy một lượng chất là 6.1023 ng.tử hoặc p.tử làm 1 mol.
? Vậy mol là gì.
* GV giới thiệu : con số 6.1023 được gọi là số Avogađrô, kí hiệu là N.
* GV y/c HS đọc bài đọc thêm: “Em có biết” để hiểu con số 6.1023 to lớn như thế nào.
* GV lấy ví dụ giúp HS phân biệt mol ng.tử, mol p.tử : thường thêm từ ng.tử hoặc p.tử sau từ mol.
? Mol p.tử và mol ng.tử giống nhau và khác nhau ở điểm nào.
* GV lưu ý HS: có thể dùng cách viết để p.biệt mol ng.tử với mol p.tử
Ví dụ: +1 mol H: chứa N ng.tử Hiđrô.
 + 1 mol H2 chứa N p.tử Hiđrô.
HĐ 2: 10 phút)
GV thông báo đ/n.
* GV y/c HS tính PTK của khí ôxi, hiđrô, nước, điền vào bảng sau:
PTK; NTK
Khối lượng mol
O2
PTK=16.2=32(đ,v.C)
32g
H2
PTK=1.2=2(đ.v.C)
2g
H2O
PTK=2+16=18(đ.v.C)
18g
O
NTK=16(đ.v.C)
16g
? Qua bảng, hãy so sánh PTK, NTK của các chất trên với khối lượng mol của chúng, rút ra kết luận.
* GV cho HS tính toán: 
+ Khối lượng mol N.
+ Khối lượng mol N2
I- Mol là gì?
HS nêu định nghĩa SGK/63, ghi nhớ số Avogađrô, kí hiệu N.
* HS nghe và ghi vào vở:
- 1 mol ng.tử sắt chứa N ng.tử sắt.
- 1 mol p.tử nước chứa N p.tử nước.
* HS: mol ng.tử và mol p.tử giống và khác nhau
+ Giống nhau: trị số N.
+Khác nhau: mol ng.tử gồm N ng.tử, mol p.tử gồm N p.tử.
II - Khối lượng mol là gì?
HS tính toán, điền vào bảng.
* HS: Khối lượng mol ng.tử hay p.tử có cùng trị số với NTK hay PTK của chất.
* HS:
NPK(N)= 14(đ.v.C) ð M(N) =14g
PTK(N2)= 28(đ.v.C) ð M(N2)=28g
HĐ 3: (10 phút)
GV lưu ý HS : phần này chỉ nói đến thể tích của chất khí.
* GV thông báo đ/n
? Tại sao chỉ nói đến N p.tử chất khí.
- Hướng dẫn HS q.sát H3.1 sgk nêu n.xét khối lượng của 1 mol H2, khối lượng của 1 mol N2, khối lượng của 1 mol CO2 ở cùng ĐK nhịêt độ, áp suất? ở ĐKTC? ở ĐK thường?
III- Thể tích mol chất khí
* HS: vì chất khí chỉ tồn tại dưới dạng p.tử.
* HS:Các chất khí khác nhau có khối lượng mol khác nhau nhưng thể tích 1 mol ở cùng ĐK(nhiệt độ, áp suất) thì bằng nhau.
- ở ĐKTC :
 V(H2)= V(N2)= V(CO2) = 22,4 l
- ở ĐKthường 1 mol chất khí có thể tích bằng 24 l.
* Củng cố, luyện tập( 10 phút)
*GV y/c HS nhắc lại các k/n mol, khối lượng mol, thể tích mol chất khí ở ĐKTC? 
* GV cho HS làm việc theo nhóm:
+ Nhóm1: Bài tập 1 a,b sgk/65.
+ Nhóm 2: Bài tập 2 a,b sgk/65.
+ Nhóm 3: Bài tập 3 bsgk/65.
GV gọi đại diện 3 nhóm lên bảng làm bài tập
GV cho HS dưới lớp n.xét, bổ sung, GV hoàn thiện kiến thức.
HS trả lời lý thuyết.
HS làm bài tập vào vở:
+ Nhóm1: 
a. Số ng.tử Al =1,5.N= 1,5N(ng.tử)
b. Số p.tử H2 = 0,5.N = 0,5N(p.tử)
+ Nhóm2:
a.NTK(Cl)=35,5(đ.v.C) ðM(Cl)=35,5(g)
 PTK(Cl2) = 71(đ.v.C) ðM(Cl2) =71(g)
+ Nhóm3: V(O2)đktc = 0,25.22,4
 = 5,6 (l)
V(N2)đktc = 1,25 . 22,4 =27 (l)
.
* HDVN
Học bài, làm bài tập 1,2,3,4 sgk/65, bài 18.5 SBT
V- Rút KN
....
S: 2/12/2010 Tiết 27: Chuyển đổi giữa khối lượng
 thể tích và lượng chất
I- Mục tiêu:
 1.Kiến thức: HS biết được biểu thức liên hệ giữa lượng chất (n), khối lượng (m) và thể tích (v).
 2. Kỹ năng: HS tính được m ( hoặc n hoặc v) của chất khí ở điều kiện tiêu chuẩn khi biết các đại lượng có liên quan.
 3. Thái độ: Có ý thức học tập bộ môn
II- Chuẩn bị của GV và HS
GV: bảng phụ có ND bài luyện tập.
HS: học kỹ bài mol, khối lượng mol, thể tích mol chất khí.
III- Phương pháp
 - Đàm thoại, giải bài tập cá nhân-nhóm.
IV- Tiến trình bài giảng
ổn định: 
B- Kiểm tra bài cũ:
* HS1: Mol là gì? Khối lượng mol là gì?
áp dụng tính khối lượng của 0,5 mol H2O?
GV cho HS dưới lớp n.xét, bổ sung, GV đánh giá cho điểm.
* HS2: Nêu k/n thể tích mol chất khí ở đktc? áp dụng tính thể tích ccủa 0,5 mol O2 ở đktc?
- HS dưới lớp nhạn xét, bổ sung, GV đánh giá
 "Giới thiệu bài mới
* HS1: trả lời lý thuyết
- Tính toán: m(H2O) =18. 0,5 = 9(g)
* HS2: Trả lời lý thuyết
- Tính toán: V(O2)đktc = 22,4.0,5= 11,2(l)
C- Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 2: ( 15 phút)
* GV: cho HS làm ví dụ 1
Tính khối lượng của 0,25 mol CO2?
 Biết MCO2=44g.
? Xác định cho, tìm.
* GV hướng dẫn: Từ khối lượng mol của CO2
ðkhối lượng của 0,25 mol CO2.
*GV y/c HS n.xét, rút ra công thức tính khối lượng, lượng chất, khối lượng mol?
I- Chuyển đổi giữa lượng chất và khối lượng chất như thế nào
HS : đọc đầu bài, xác định
Cho: n =0,25mol, tìm khối lượng
* HS: khối lượng của 0,25molCO2 là
 44 . 0,25 = 11(g)
HS nêu và ghi vào vở:
m= n.M(g) ð(mol), (g)
* GV gọi HS nêu ý nghĩa của các chữ trong công thức ð yêu cầu HS ghi nhớ.
* GV: cho HS làm bài tập theo nhóm
+Nhóm1:Tính khối lượng mol của h/c A biết rằng 0,125 mol chất này có khối lượng là 12,25g?.
+Nhóm2: Hãy tính số mol Cu có trong 32g Cu?
+Nhóm3: Tính khối lượng của 0,5mol N?
GV gọi 3 HS đại diện 3 nhóm lên bảng làm bài tập, HS dưới lớp làm bài tập vào vở.
GV gọi HS dưới lớp n.xét,bổ sung , GVđánh giá.
Hoạt động3:(12phút).
*GVcho HS n/c ví dụ SGK, nêu công thức chuyển đổi giữa lượng chất với thể tích chất khí?
* GV cho HS làm bài tập:
a- Tính thể tích ở đktc của 0,2 mol O2? 
 - 0,3 mol CO2?
b- Tính số mol của 1,12 l khí A ; 6,72 l khí B ở đktc?
* GV gọi 2 HS lên bảng làm bài tập, 

File đính kèm:

  • docGA hoa 8 tuan 9-18-chuan KTKN.doc