Bài giảng Tiết 17: Ôn tập tính chất hoá học của clo
). MỤC TIÊU
1. Kiến thức
HS: học thuộc tính chất hoá học của Clo và viết các phương trình minh hoạ
2. Kĩ năng
. Rèn kĩ năng viết PT; Giải bài tập tính theo PT
. Rèn kĩ năng suy nghĩ độc lập
. Rèn kĩ năng phân tích bài
(II). PHƯƠNG TIỆN
CHỦ ĐỀ 3: (8 Tiết) PHI KIM - SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYấN TỐ HOÁ HỌC Tiết 17 ôn tập tính chất hoá học của clo (I). Mục tiêu 1. Kiến thức HS: học thuộc tính chất hoá học của Clo và viết các phương trình minh hoạ 2. Kĩ năng . Rèn kĩ năng viết PT; Giải bài tập tính theo PT . Rèn kĩ năng suy nghĩ độc lập . Rèn kĩ năng phân tích bài (II). Phương tiện 1. Chuẩn bị của GV: 2. Chuẩn bị của HS: Ôn tập (III). Hoạt động dạy và học 1. ổn định lớp 2. Kiểm tra: (?) Nêu những nội dung chính của chuêong III Hoạt động 1- kiến thức cần nhớ Hoạt động của GV - HS TG Nội dung GV: y/c HS nhắc lại tính chất hoá học của clo HS: trình bày Tính chất hoá học của phi kim. a. Tác dụng với kim loại 2Fe + 3Cl2 2FeCl3 ( r ) (K) ( R ) Trắng vàng nâu đỏ Cu ( r ) + Cl2 ( K ) CuCl2 ( R ) đỏ vàng Trắng b. Tác dụng với H2 H2 (K) + Cl2( K) 2HCl 2. Clo còn có tác dụng H H nào khác a. Tác dụng với H2O Cl2 + H2O ↔HCl + HClO Cl2 + 2NaOH NaCl +NaCl + H2O ( K) (d d) ( d d) (L) (h) . Tác dụng với dd NaOH Hoạt động 2 – Luyện tập GV: đưa bài tập trắc nghiệm đó chuẩn bị ở bảng phụ yờu cầu học sinhdựa vào tớnh chất hoỏ học để trả lời. Bài 1 1. Dãy các chất đều phản ứng với dd HCl là: A. NaOH; Fe3O4; AgNO3; Mg. B. CaCO3; Cu(OH)2; Ag; K2O C. MgSO4; Fe; NaOH; Al2O3. D. Na2SO4; ZnO; Al; Fe(OH)3. 2. Dãy các chất đều phản ứng với dd CuCl2là: A. KOH; CaCO3; Al; H2SO4. B. Ca(OH)2; Fe; AgNO3; NaOH. C. Na2CO3; Mg; Fe(OH)2; Zn. D. MgSO4; Al; H2SO4; KOH. HS: tiến hành suy nghĩ trả lời. Bài 2 Cho những chất sau: CO2; H2; Al2O3; HNO3;H2O; SO2; Cu; Fe; Cu(NO3)2.Hãy chọn những chất thích hợp để điền vào chổ trống và hoàn thành các PTHH sau: 1. Al+ ." Al(NO3)3(dd)+ .. 2. H2SO4(dd)+Na2SO3(dd)"Na2SO4(dd)+.....+ 3. Al(OH)3(r) " Al2O3(r) +. 4. HCl(dd)+ . " FeCl2(dd) + GV: Bài 2 dựa vào tớnh chất của cỏc đơn chất và hợp chất để hoàn thành cỏc phương trỡnh hoỏ học sau. HS: Chọn cỏc chất thớch hợp để điền vào chỗ trống Bài 3 Trình bày phương pháp hóa học phân biệt các dd riêng biệt sau đây đựng trong các lọ mất nhãn : HCl; NaOH; NaCl; Na2SO4. GV: Gợi ý - Phõn biệt cỏc chất là dựa vào cỏc những dấu hiệu đặc trưng để nhận biết HS: Trước tiờn dựng quỳ tớm sau đú dựng dd BaCl2. HS: Lờn bản trỡnh bày Bài 4 Nhúng một thanh sắt nặng 50g vào dd CuCl2 sau một thời gian nhấc thanh kim loại ra rửa nhẹ làm khô, cân lại được 52g. a, Viết PTHH xảy ra. b,Tính khối lượng sắt tham gia phản ứng và khối lượng đồng thu được sau phản ứng. GV: yờu cầu học sinh túm tắt đầu bài HS: túm tắt GV: gợi ý học sinh Khối lượng thanh sắt ban đầu là 50 g khụng phản ứng hết. Cần tớnh lượng đó phản ứng dú đú gọi nú là ẩn - Xỏc định rừ thanh kim loại sau phản ứng tăng hay giảm HS: trỡnh bày Bài 1 1. A 2. B Bài 2 1- Cu(NO3)2(dd) ; Cu(r) 2- H2O(l) ; SO2(k) 3- H2O(h) 4- Fe(r) ; H2(k) Bài 3 -Lấy mẩu thử ra các ống nghiệm ,đánh dấu tương ứng - Cho quỳ tím vào các mẩu thử : + Mẩu thử làm quỳ tím hóa đỏ : DD HCl + Mẩu thử làm quỳ tím hóa xanh : DD NaOH + Mẩu thử không làm quỳ tím đổi màu là : DD NaCl và Na2SO4. - Cho dd BaCl2 vào hai mẩu thử còn lại ,có kết tủa trắng là dd Na2SO4,không có hiện tượng gì là ống NaCl. Na2SO4(dd)+ BaCl2(dd) " BaSO4(r)+2NaCl(dd). Bài 4 a.PTHH : Fe(r) + CuCl2(dd) " FeCl2(dd) + Cu(r) b. Gọi số mol Fe tham gia phản ứng là a mol Theo PTHH nCu = nFe = a mol Khối lượng thanh kim loại tăng lên là : mTăng =64a-56a=52-50=2 " a= 0,25mol mFe = 0,25.56=14g mCu=0,25.64=16g. 4. Củng cố ( 4 ’) Viết các PTHH biểu diễn sơ đồ biến hóa sau: ; Natri oxit " Natri sunfat " Natri nitrat Natri 9 Natri hiđroxit " Natri cacbonat " Natri clorua. 5. Dặn dũ ( 1’) - ụn tập và học bài
File đính kèm:
- TIET 17.doc