Bài giảng Tiết 17: Ôn tập học kì II
Mục tiêu:
1.Kiến thức:
Giúp học sinh nắm vững chương đại cương về kim loại: TCVL, TCHH chung, Điều chế kim loại.
2.Kĩ năng:
Làm các dạng bài tập hoá học TNKQ cả định tính và định lương
3.Giáo dục:
Niềm hăng say học tập
2 / / / / 12C3 Ngày soạn Ngày giảng Lớp Tiết theo TKB Sĩ số / / / / 12C1 / / / / 12C2 / / / / 12C3 Tiết 17: ÔN TẬP HỌC KÌ II(T2) I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: Giúp học sinh nắm vững chương đại cương về kim loại: TCVL, TCHH chung, Điều chế kim loại. 2.Kĩ năng: Làm các dạng bài tập hoá học TNKQ cả định tính và định lương 3.Giáo dục: Niềm hăng say học tập II. Chuẩn bị: 1.Giáo viên: Các dạng bài tập 2.Học sinh: Ôn tập chương V: Đại cương về kim loại III.Tiến trình bài giảng: 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: Phối hợp trong giờ. 3.Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học Hoạt động 1: GV: Cho đề bài về lý thuyết liên quan đến kim loại hướng dẫn hs làm bài Câu1: Câu nào sau đây đúng? A. Số electron ở lớp ngoài cùng của nguyên tử kim loại thường có từ 4 đến 7 B. Số electron ở lớp ngoài cùng của nguyên tử phi kim loại thường có từ 1 đến 3 C. Trong cùng chu kỳ, nguyên tử kim loại co bán kính lớn hơn nguyên tử phi kim loại D. Trong cùng nhóm, số electron ngoài cùng của các nguyên tử thường khác nhau Câu2: Kim loại nhẹ có nhiều ứng dụng trong kỹ thuật và đời sống là kim loại nào? A.Mg B.A C.Fe D.Cu Câu3: Cho các cấu hình electron nguyên tử sau:(a) 1s22s22p63s1; (b) 1s22s22p63s23p64s2; (c) 1s22s1; (d) 1s22s22p63s23p1. Các cấu hình đó lần lượt của những nguyên tố nào? Ca, Na, Li, Al Na, Ca, Li, Al Na, Li, Al, Ca Li, Na, Al, Ca Hoạt động 2: GV: Cho đề bài tập yêu cầu 1 Hs lên bảng làm bài, các hS khác làm nhanh vào vở Câu4: Ngâm 1 lá kẽm trong 100 ml dung dịch AgNO3 nồng độ 0,1M. Khi phản ứng kết thúc, thu được bao nhiêu gam Ag? 0,65g Ag B. 0,54 g Ag C. 0,755 g Ag D. 1,08 g Ag Hoạt động 3: GV: Cho đề bài tập Câu5: Ngâm 1 đinh sắt trong 200 ml dung dịch CuSO4. Sau khi phản ứng kết thúc, lấy đinh sắt ra khỏi dung dịch, rửa nhẹ, làm khô thấy khối lượng đin sắt tăng thêm 1,6g. Nồng độ ban đầu của dung dịch CuSO4 là bao nhiêu mol/lít. A.1M B.10,76g C.11,08g D.17,00g HS: Theo dõi và làm bài GV: Gọi một HS lên bảng làm bài Bài 1: B Bài 2: B Bài 3: B Bài 4: D Zn + 2AgNO3 -> Zn(NO3)2 + 2Ag 0,01 0,01 Khối lượng bạc là: 0,01 . 108 = 1,08g Câu 5: CuSO4 + Feà FeSO4+ Cu 1 1(56g) 1(64g) KL tăng 8 g x x x 1,6 g x=1,6/8=0,2 mol CM(CuSO4)= 0,2/0,2= 1M 4.Củng cố: GV sử dụng hai câu hỏi TNKQ Câu1: Dung dịch FeSO4 có ;lẫn tạp chất CuSO4. Phương pháp hoá học đơn giản để loại được tạp chất là phương pháp nào? A. Điện phân dung dịch với điện cực trơ đến khi hết màu xanh B. Chuyển 2 muối thành hiđroxit, oxit kim loại rồi hoà tan bằng H2SO4 loãng C. Thả Mg vào dung dịch cho đến khi hết màu xanh D. Thả Fe dư vào dung dịch, chờ phản ứng xong rồi lọc bỏ chất rắn Câu2: Có các kim loại Cu; Ag; Fe; AL; Au. Độ dẫn điện của chúng giảm dần theo thứ tự ở dãy nào sau đây? A. Ag; Cu; Au; Al; Fe B. Ag; Cu; Fe; Al; Au. C. Au; Ag; Cu; Fe; Al D. Al; Fe; Cu; Ag; Au. 5. BTVN: A. 27,00 g B. 10,76g C. 11,08g D. 17,00g Câu1: Ngâm một vật bằng đồng có khối lượng 10 g trong 250 g dung dịch AgNO3 4%. Khi lấy vật ra khỏi dung dịch thì khối lượng AgNO3 trong dung dịch giảm 17%. Khối lượng của vật sau phản ứng là bao nhiêu g? Câu 2: Zn tác dụng được với các dung dịch nào trong các nhóm dung dịch sau: A. FeCl2 ; CaSO4 ; AgNO3 ; Cu(NO3)2 B. Al2(SO4)3 ; Pb(NO3)2 ; AgNO3 ; CuSO4 C. FeCl2 ; ZnSO4 ; AgNO3 ; Cu(NO3)2 D. FeCl2 ; Pb(NO3)2 ; AgNO3 ; CuSO4 Hãy chọn đáp án đúng. Viết các phương trình phản ứng dạng phân tử và ion thu gọn Ngày soạn Ngày giảng Lớp Tiết theo TKB Sĩ số / / / / 12C1 / / / / 12C2 / / / / 12C3 Tiết 16 ÔN TẬP HỌC KỲ II ( t1) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Học sinh biết: Hệ thống hoá kiến thức hoá học các chương: 5,6,7,8 (Lưu ý về tính chất hoá học của kim loại, phương pháp điều chế kim loại trong mỗi nhóm) Học sinh hiểu: Tính chất của kim loại là tính khử , nhưng tính khử của các kim loại không giống nhau. Củng cố kiến thức về cân bằng phản ứng đặc biệt là phản ứng oxi hoá khử đặc biệt là phản ứng của kim loại với axit có tính oxi hoá 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng viết phương trình hoá học minh hoạ cho các tính chất - Giải thích các hiện tượng có liên quan đến kim loại - Giải các bài tập có liên quan 3. Giáo dục: Có ý thức bảo vệ các đồ vật bằng bằng kim loại và bào vệ môi trường, tài nguyên khoáng sản địa phương II. Chuẩn bị: - Giáo viên: Hệ thống câu hỏi đàm thoại và bài tập. - Học sinh: Chuẩn bị trước nội dung bài học ở nhà III. Tiến trình bài giảng: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra trong quá trình bài giảng. 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học Hoạt động 1. GV: đưa ra hệ thống kiến thức dưới dạng câu hỏi. Sử dụng 3 nội dung trong phiếu học tập yêu cầu HS thảo luận và trả lời? Hoạt động 2. GV: Sử dụng các bài tập TNKQ HS: suy nghĩ trả lời Lên bảng làm bài nếu là bài tập Lý thuyết: 1.Trình bày tính chất vật lý, tính chất hóa học chung của kim loại? Sự ăn mòn kim loại? Phương pháp điều chế kim loại? Giải thích bản chất 2. Trình bày vị trí, cấu tạo nguyên tử, tính chất hóa học của đơn chất, hợp chất và phương pháp điều chế, ứng dụng của KL kiềm, KL kiểm thổ và Al? 3. Trình bày vị trí, cấu tạo nguyên tử, tính chất hóa học của đơn chất, hợp chất và phương pháp điều chế, ứng dụng của: Fe và một số kim loại quan trọng 4. Cách nhận biết một số ion và chất khí Bài tập BTTNKQ: 1 Trộn 8,1 gam bột Al với 48 gam bột Fe2O3 rồi cho tiến hành phản ứng nhiệt nhôm trong điều kiện không có không khí, kết thúc thí nghiệm lượng chất rắn thu được là: A. 61,5 gam B. 56,1 gam C. 65,1 gam D. 51,6 gam 2. Chỉ dùng hoá chất nào trong các hoá chất dưới đây để nhận biết được bốn kim loại: Na, Mg, Al, Ag ? A. H2O B. dung dịch HCl loãng C. dung dịch NaOH D. dung dịch NH3. 3. Khi cho từ từ khí CO2 đến dư vào dung dịch NaAlO2 thì A. không có hiện tượng gì xảy ra B. xuất hiện kết tủa keo trắng C. xuất hiện kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa bị hoà tan một phần D. lúc đầu xuất hiện kết tủa keo trắng sau đó kết tủa tan hết 4: Hiện tượng xảy ra khi cho từ từ dung dịch NH3 tới dư vào dung dịch AlCl3 là A. lúc đầu có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan hết B. lúc đầu có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan một phần C. xuất hiện kết tủa keo trắng D. có bọt khí thoát ra 5: Để nhận ra ba chất ở dạng bột là Mg, Al, Al2O3 đựng trong các lọ riêng biệt mất nhãn chỉ cần một thuốc thử là: A. H2O B. dung dịch NaOH. C. dung dịch NH3 D. dung dịch HCl. 6. Công thức của phèn chua, được dùng để làm trong nước là A.K2SO4 .Al2(SO4)3.24H2O. B.Na2SO4Al2(SO4)3.24H2O. C. (NH4)2SO4 .Fe2(SO4)3.24H2O.D. Li2SO4Al2(SO4)3.24H2O. 7. Trong các chất sau đây, chất nào không có tính chất lưỡng tính: A. Al(OH)3. B. Al2O3. C. Al2(SO4)3. D. NaHCO3. 8. Nguyên liệu chủ yếu được dùng để sản xuất Al trong công nghiệp là A. đất sét B. quặng boxit C. mica D. cao lanh 9. Hợp kim không chứa nhôm là : A. silumin B. đuyra C. electron D. inox 4. Củng cố: Cần nắm vững lý thuyết : cấu tạo, tính chất vật lý hóa học và phương pháp điều chế các chất. Đọc kỹ nội dung câu hỏi, có thể sử dụng phương pháp loại trừ để trả lời 5. BTVN: Ôn tập lại toàn bộ lý thuyết Ngày soạn Ngày giảng Lớp Tiết theo TKB Sĩ số / / / / 12C1 / / / / 12C2 / / / / 12C3 Tiết 18 ÔN TẬP HỌC KỲ II ( t3) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh biết: Khắc sâu kiến thức hoá học các chương: 5,6,7,8 (Lưu ý về tính chất hoá học của kim loại, phương pháp điều chế kim loại trong mỗi nhóm) Học sinh hiểu: Tính chất của kim loại là tính khử , nhưng tính khử của các kim loại không giống nhau. Củng cố kiến thức về cân bằng phản ứng đặc biệt là phản ứng oxi hoá khử đặc biệt là phản ứng của kim loại với axit có tính oxi hoá 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng từ cấu tạo, độ âm điện số oxi hóa để dự đoán TC của các đơn chất và các hợp chất, Giải thích các hiện tượng có liên quan đến kim loại - Giải các bài tập tự luận và trắc nghiệm có liên quan đến kim loại 3. Giáo dục: Có ý thức bảo vệ các đồ vật bằng bằng kim loại và bào vệ môi trường, tài nguyên khoáng sản địa phương II. CHUẨN BỊ - Giáo viên: Hệ thống câu hỏi và bài tập. - Học sinh: Chuẩn bị trước nội dung bài học ở nhà III. Tiến trình bài giảng: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Viết phương trình hóa học minh họa cho tính chất hóa học của Na, Mg, Al, Fe? Hãy viết các công thức tính toán thường sử dụng trong hóa học? 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học Hoạt động 1. GV: Sử dụng bài tập gọi một HS lên bảng làm bài HS dưới lớp thảo luận và nhận xét Hoạt động 2. GV: Sử dụng 2 bài tập nhận biết HS: suy nghĩ trả lời Hoạt động 3. GV: Sử dụng 2 bài tập HS: suy nghĩ trả lời Gợi ý: tính theo pt và tính theo số mol Lý thuyết: Bài tập Bài tập tự luận: *Hoàn thành sơ đồ phản ứng Fe → FeCl2 → Fe(OH)2 → Fe(OH)3 → Fe2O3 → Fe E FeCl3 Fe(NO3)3 → Cu(NO3)2 *Nhận biết và phân biệt các chất: Bài 1: Trình bày pp hóa học để nhận biết được 3 dung dịch AlCl3; ZnSO4; Na2SO4 trong các lọ mất nhãn ? . Dung dịch NH3 cho đến dư Bài 2: Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết 3 ion kim loại sau: Ba2+, Fe3+, Cu2+ Trích mẫu thử Cho dd chứa ion SO42- vào các ống nghiệm chứa các dd đã cho nếu có kết tủa trắng đó là dd chứa ion Ba2+. Ba2+ + SO42-→ BaSO4 Hai dd còn lại cho td với dd NH3 dư tạo ra kết tủa nâu đỏ là dd chứa ion Fe3+, tạo kết tủa xanh sau đó kết tủa tan trong dd NH3 dư là dd chứa ion Cu2+ Fe3+ + 3OH– Fe(OH)3 ↓ Cu2+ + 2NH3 + 2H2O → Cu(OH)2 ↓ + 2NH4+ Cu(OH)2 + 4NH3 → [Cu(NH3)4]2+ + 2OH– *Bài tập tính toán Bài 1: Cho 18,4 g hỗn hợp 2 muối Cacbonat của hai kim loại thuộc nhóm IIA ở 2 chu kỳ liên tiếp tác dụng hết với HCl. Cô can dd sau phản ứng thu được 20,6g muối khan. Xác định 2 kim loại? Giải Đặt CTC của 2 KL là M MCO3 + 2HCl→ MCl2 + H2O + CO2 xmol xmol Theo bài ra ta có (M+60)x= 18,4 (M+71)x= 20,6 M€(24, 40): hai kim loại là Ca và Mg Bài 2: Cho 3,36 lit O2(đktc) pu hoàn toàn với kim loại hóa trị III thu được 10,2 g oxit. Xác định công thức phân tử của oxit? Giải: 4M + 3O2 →
File đính kèm:
- Tiêt 8-9-10-11-12-17.doc